Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 2 2018 lúc 13:33

- Từ đầu tháng 4, quân Véc-xai bắt đầu tiến công Pa-ri. Đến đầu tháng 5, phần lớn các pháo đài ở phía tây và phía nam bị quân Véc-xai chiếm lại.

Đầu tháng 5-1871, chính phủ Chi-e kí hòa ước với Đức. cốt cho Đức tỉnh An-dát và một phần tinh Lo-ren giàu có, chịu bồi thường 5 tỉ phrăng vàng. Đáp lại, Đức thả 10 vạn tù binh để Chi-e có thêm lực lượng chống lại Công xã.

- Ngày 20 - 5, quân chính phủ Véc-xai bắt đầu tổng tấn công vào thành phố. Từ đó diễn ra cuộc chiến ác liệt giành giật từng ngôi nhà, góc phố, kéo dài cho đến ngày 28 - 5 – 1871, lịch sử gọi là “Tuần lễ đẫm máu" Nhân dân lao động Pa-ri, kể cả người già, phụ nữ, trẻ em đều tham gia chiến đấu. Trận chiến đấu cuối cùng của các chiến sĩ Công xã diễn ra ở nghĩa địa Cha La-se-dơ ngày 27 - 5.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 7 2017 lúc 18:27

Đáp án D

bui khanhlinh
Xem chi tiết
Alessandro Figoretto
28 tháng 2 2023 lúc 22:01

ở Đại La, Lục Đầu Giang, Bạch Đằng, Tây Kết,...

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 9 2018 lúc 6:37

Đáp án C

thắng bùi
Xem chi tiết
Long Sơn
16 tháng 3 2022 lúc 20:54

13. Ở Bán đảo Sơn Trà

Quân dân Đà Nẵng chiến đấu quyết liệt, cầm chân Pháp trên bán đảo.

14 Tham khảo

Cần Vương được hiểu  giúp vua, nó có ý nghĩa cho sự phò vua giúp nước. Thực chất phong trào Cần Vương là tập hợp hệ thống các cuộc khởi nghĩa vũ trang diễn ra trên phạm vi cả nước từ năm 1885 đến năm 1896 với sự hưởng ứng từ chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi.

Gồm 2 giai đoạn:

Giai đoạn I – Cần vương có vua (1885 – 1888)

Giai đoạn II – Cần vương không vua (1888 – 1896)

15. Tham khảo

 

- Hạn chế của các đề nghị cải cách: lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.

- Nguyên nhân khiến cho những đề nghị cải cách không thực hiện được: chủ yếu là do triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ không muốn chấp nhận, những thay đổi, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh.

- Ý nghĩa của những đề nghị cải cách: 

+ Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

+ Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.

 

 

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 6 2017 lúc 16:15

- Từ cuối tháng 11 -1946, tình hình trong Nam ngoài Bắc hết sức căng thẳng. Ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp tập trung quân tiến công các cơ sở cách mạng, vùng tự do, căn cứ địa của ta.

- Ở Bắc Bộ, ngày 20 - 11 - 1946, Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở thành phố Hải Phòng, nổ súng vào quân ta ở thị xã Lạng Sơn.

- Tại Hà Nội, từ đầu tháng 12 -1946, thực dân Pháp liên tiếp gây ra nhiều cuộc xung đột vũ trang, đốt nhà Thông tin ở phố Tràng Tiền, đánh chiếm cơ quan Bộ Tài chính, gây xung đột đổ máu ở cầu Long Biên, tàn sát nhiều đồng bào ta ở phố Hàng Bún.

- Ngày 18 - 12 - 1946. Pháp gửi hai tối hậu thư buộc Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát Thủ đô cho quân đội chúng. Pháp tuyên bố nếu ta không chấp nhận thì ngày 20 - 12 - 1946, chúng sẽ hành động.

- Trước tình hình đó, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp hai ngày 18 và 19 - 12 - 1946 tại làng Vạn Phúc (Hà Đông - Hà Nội) đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

* Ý nghĩa:

- Đạt được mục tiêu đề ra là đã giam chân địch một thời gian dài trong các đô thị, tạo ra thế trận cho cuộc chiến tranh nhân dân.

- Tạo điều kiện cho ta chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho cuộc kháng chiến lâu dài.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 20:09

1. Diễn biến:

- Quân dân ta chủ động tiến công, bao vậy, giam chân quân Pháp tại thủ đô Hà Nội, các thành phố và các thị xã, tạo thế trận đi vào cuộc chiến đấu lâu dài.

Tại Hà Nội:

+ Cuộc chiến diễn ra ác liệt tại sân bay Bạch Mai, khu Bắc Bộ Phủ, cầu Long Biên,…

+ Ngày 17-2-1947, Trung đoàn Thủ đô thực hiện cuộc rút quân khỏi vòng vây của địch, ra căn cứ an toàn.

- Tại Nam Định, Huế, Đà Nẵng,…: quân dân ta chủ động tiến công, loại khỏi vòng chiến đấu nhiều lực lượng của chúng.

- Ở các tỉnh phía Nam, quân dân ta đẩy mạnh chiến tranh du kích, chặn đánh địch trên các tuyến giao thông, phá cơ sở hậu cần của chúng.

2. Ý nghĩa:

- Giam chân chúng trong thành phố, tạo điều kiện cho cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta chuyển lên Việt Bắc an toàn.

- Tạo cơ hội cho ta chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho cuộc kháng chiến lâu dài.

- Chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản.

Hquynh
5 tháng 2 2021 lúc 20:10

Diễn biến:

- Quân dân ta chủ động tiến công, bao vậy, giam chân quân Pháp tại thủ đô Hà Nội, các thành phố và các thị xã, tạo thế trận đi vào cuộc chiến đấu lâu dài.

Tại Hà Nội:

+ Cuộc chiến diễn ra ác liệt tại sân bay Bạch Mai, khu Bắc Bộ Phủ, cầu Long Biên,…

+ Ngày 17-2-1947, Trung đoàn Thủ đô thực hiện cuộc rút quân khỏi vòng vây của địch, ra căn cứ an toàn.

- Tại Nam Định, Huế, Đà Nẵng,…: quân dân ta chủ động tiến công, loại khỏi vòng chiến đấu nhiều lực lượng của chúng.

- Ở các tỉnh phía Nam, quân dân ta đẩy mạnh chiến tranh du kích, chặn đánh địch trên các tuyến giao thông, phá cơ sở hậu cần của chúng.

 Ý nghĩa:

- Giam chân chúng trong thành phố, tạo điều kiện cho cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta chuyển lên Việt Bắc an toàn.

- Tạo cơ hội cho ta chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho cuộc kháng chiến lâu dài.

- Chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản.

Bn tham khảo nha 

Phong Thần
5 tháng 2 2021 lúc 20:10

- Từ cuối tháng 11 -1946, tình hình trong Nam ngoài Bắc hết sức căng thẳng. Ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp tập trung quân tiến công các cơ sở cách mạng, vùng tự do, căn cứ địa của ta.

- Ở Bắc Bộ, ngày 20 - 11 - 1946, Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng ở thành phố Hải Phòng, nổ súng vào quân ta ở thị xã Lạng Sơn.

- Tại Hà Nội, từ đầu tháng 12 -1946, thực dân Pháp liên tiếp gây ra nhiều cuộc xung đột vũ trang, đốt nhà Thông tin ở phố Tràng Tiền, đánh chiếm cơ quan Bộ Tài chính, gây xung đột đổ máu ở cầu Long Biên, tàn sát nhiều đồng bào ta ở phố Hàng Bún.

- Ngày 18 - 12 - 1946. Pháp gửi hai tối hậu thư buộc Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát Thủ đô cho quân đội chúng. Pháp tuyên bố nếu ta không chấp nhận thì ngày 20 - 12 - 1946, chúng sẽ hành động.

- Trước tình hình đó, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp hai ngày 18 và 19 - 12 - 1946 tại làng Vạn Phúc (Hà Đông - Hà Nội) đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

* Ý nghĩa:

- Đạt được mục tiêu đề ra là đã giam chân địch một thời gian dài trong các đô thị, tạo ra thế trận cho cuộc chiến tranh nhân dân.

- Tạo điều kiện cho ta chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho cuộc kháng chiến lâu dài.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 4 2018 lúc 18:04

- Chỉ huy cuộc chiến đấu ở Ba Đình là Phạm Bành, Đinh Công Tráng và một số tù trưởng miền núi.

- Cuộc chiến đấy diễn ra ác liệt từ khi giặc Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn vào căn cứ.

- Nghĩa quân chiến đấu anh dũng trong suốt 34 ngày đêm, đánh lại nhiều đợt tân công điên cuồng của giặc Pháp. Nhưng thực dân Pháp đã triệt hạ ba làng, nghĩa quân phải rút lên Mã Cao để bảo toàn lực lượng và tiếp tục chiến đấu thêm một thời gian nữa mới tan rã.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 7 2017 lúc 8:18

Đáp án: C