Câu 5 : Một người đẩy một xe hàng với một lực không đổi bằng 100 N đi trên đoạn đường dài 50 m trong 50 s , lực đẩy song song với mặt đường . Tính công và công suất của lực đã thực hiện . Bỏ qua mọi ma sát
Một vật khối lượng m = 3 kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30o so với phương ngang bởi một lực không đổi 50 N dọc theo đường dốc chính, bỏ qua mọi ma sát, công của trọng lực thực hiện độ dời 1,5 m là
A. 22,5 J
B. - 22,5 J
C. 52,5 J
D. -30 J
1,một anh công nhân đưa một vật nặng 65kg lên độ cao 20m trong thời gian 120s .tính công và công suất của anh công nhân đó bỏ qua ma sát. 2,Một người đi xe đạp với lực không đổi 70N trên quãng đường 800m với vận tốc trung bình 3,5m/s. Bỏ qua lực cản, tính công và công suất của người đó.
1.Công thực hiện được A=P.h=10.m.h=650.10.20=130000 J
=> Công suất của ng công nhân là : P=A/t=130000/120=1083.33 W
2.Công thực hiện được A=F.s=70.800=56000 J
Công suất của người đó là : \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{\dfrac{s}{v}}=F.v=\)70.3,5=245 W
(Mọi người cho em hỏi: tại sao bài này bỏ qua ma sát thì công tối thiểu người cần thực hiện để lên dốc lại bằng công trọng lực ạ???)
Một người thực hiện một công đạp xe đạp lên đoạn đường dài 40 m trên một dốc nghiêng 20° so với phương ngang. Bỏ qua mọi ma sát. Nếu thực hiện một công cũng như vậy mà lên dốc nghiêng 30° so với phương ngang thì sẽ đi được đoạn đường dài:
A. 15,8m
B. 27,4m
C. 43,4m
D. 75,2m
Bài toán cho biết bỏ qua ma sát nên ta áp dụng công thức: Công = Lực x Đường đi x cos(𝜽)
Trong đó:
Lực: lực tác dụng trên đạp xe bằng trọng lượng người cầm lái và xe đạp, công thức tính lực là L = m.g (m là khối lượng, g là gia tốc trọng trường)Đường đi: chiều dài đoạn đường𝜽: góc nghiêng của đoạn đườngĐể đạt được công đạp xe lên đoạn đường dài 40m với góc nghiêng 20°, công cần thực hiện bằng công trọng lực:
Công = m.g.40.cos(20°)
Để thực hiện công như vậy trên đoạn đường có góc nghiêng là 30°, ta cần tìm độ dài đoạn đường tương ứng.
Theo công thức trên:
Công = m.g.đường đi.cos(30°)
Vì công đạp xe cần thực hiện bằng công trọng lực giữa hai đoạn đường là như nhau, nên ta có:
m.g.40.cos(20°) = m.g.đường đi.cos(30°)
Đơn giản hóa phương trình:
đường đi = 40.cos(20°)/cos(30°)
đường đi ≈ 27,4m
Vậy đáp án là B. 27,4m.
1 người đi xe đạp lên đoạn dốc AB dài 350m với v=18km/h, độ cao h=25m, khối lượng của người và xe là 70kg. Lực ma sát giữa xe và mặt đường là 60N (Bỏ qua sức cản của không khí)
a) Tính công người đó đã thực hiện khi đi hết đoạn AB
b) Tính công suất và lực người đó sinh ra khi đi lên dốc
Tóm tắt:
sAB = 350m
v = 18km/h = 5m/s
h = 25m
m = 70kg
F = 60N
a) A=
b) P =?
F' = ?
Giải:
a) Trọng lượng của người và xe:
P = 10m = 10. 70 = 700N
Công có ích khi lên dốc:
Ai = P.h = 700.25 = 17500J
Công hao phí:
Ahp = F.sAB = 60.350 = 21000J
Công của người đó đã thực hiện khi đi hết đoạn AB:
A = Ai + Ahp = 17500 + 21000 = 38500J
b) Thời gian người đó khi lên dốc:
\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{350}{5}=70s\)
Công suất người đó khi lên dốc:
1 người đi xe đạp lên đoạn dốc AB dài 350m với v=18km/h, độ cao h=25m, khối lượng của người và xe là 70kg. Lực ma sát giữa xe và mặt đường là 60N (Bỏ qua sức cản của không khí)
a) Tính công người đó đã thực hiện khi đi hết đoạn AB
b) Tính công suất và lực người đó sinh ra khi đi lên dốc
Tóm tắt:
sAB = 350m
v = 18km/h = 5m/s
h = 25m
m = 70kg
F = 60N
a) A=
b) P =?
F' = ?
Giải:
a) Trọng lượng của người và xe:
P = 10m = 10. 70 = 700N
Công có ích khi lên dốc:
Ai = P.h = 700.25 = 17500J
Công hao phí:
Ahp = F.sAB = 60.350 = 21000J
Công của người đó đã thực hiện khi đi hết đoạn AB:
A = Ai + Ahp = 17500 + 21000 = 38500J
b) Thời gian người đó khi lên dốc:
t = \(\dfrac{s}{v}=\dfrac{350}{5}=70s\)
Công suất người đó khi lên dốc:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{38500}{70}=550W\)
Lực người đó sinh ra khi lên dốc:
A = F'.s => F' = \(\dfrac{A}{s}=\dfrac{38500}{350}=110N\)
một người đẩy thùng hàng có trọng lượng P=1200N, lên độ cao h=2m bằng một mặt phẳng nghiêng dài 8m(bỏ qua ma sát).
a) hãy tính lực tối thiểu mà người đó bỏ ra để đẩy thùng hàng
b) hãy tính công tối thiểu mà người đó đã thực hiện
GIÚP MK VỚI
ngựa kéo xe tác dụng lên xe một lực trung bình F=230N theo phương song song với mặt đất, làm xe dịch chuyển một đoạn đường dài 5km.
a) Tính công mà ngựa thực hiện được.
b) Vận tốc trung bình của xe 9km/h,hãy xác định công suất trung bình mà ngựa đã thực hiện
5km=5000m , 9km/h=2,5m/s
a, công mà ngựa thực hiện là: A=F.s=230.5000=115.104
b, công suất con ngựa là : P=F.v=230.2,5=575
1)một người đi xe đạp vs lực k đổi 70N trên quãng đường dài 800m với vận tốc trung bình 3,5 m/s, bỏ qua lực cản. Tính công và công suất của ng` đó
2) Một anh công nhân dùng động cơ có công suất 0,25W để đưa 1 vật nặng 120kg lên cao 8m. Tính công và tg vật lên tới nơi
3) Một ng` đi xe máy, động cơ có công suất 6KW trong 5 phút đc 12km. Tính công và lực kéo của động cơ
4) Một cần cẩu nặng 1,2 tấn lên cao 20m trong tg 20'. tính công và công suất của cần cẩu. Bỏ qua ma sát
5) Một anh công nhân dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3m để đưa vật nặng 250kg lên cao 1,5m. Tính lực kéo vật.
6) Một người đi xe đạp lên dốc cao 200m, với lực đạp xe là 300N. cho bik khối lượng ng và xe là 90kg. tính quãng đg lên dốc?
7) Ngta dùng lực F để kéo vật có khối lượng m=20kg lên cao một quãng đg là 2m nhờ 1 hệ thống ròng rọc. Tìm giá của lực kéo F và quãng đg đi của dây
8) Ngta dùng lực F = 300N để kéo vật lên cao một quãng đg là 2m nhờ 1 hệ thống ròng rọc. cho bik quãng đg đi của đầu dây là 3m. tính công của lực thực hiện và độ cao đưa vật lên?
9) Một dòng nước chảy từ đập ngăn cao 30m xuống dưới, bik rằng lưu lương dòng nước là 10m3/phút và kluong riêng của nc là 1000kg/m3. hãy tính công suất của dòng nc?
10) An dùng 1 tấm ván dài lm mặt phẳng nghiêng để kéo một vật từ mặt đất lên độ cao ko đổi. Bỏ qua lực ma sát mid vật vs tấm ván. Khi tấm ván dài 2m. Bình phải dùng một lực kéo là bnhiu?
11) Một máy bơm có công suất 6000W dùng để bơm nc lên bồn chứa cách mặt đất 20m.
a) tính công cua máy bơm thực hiện trog 1h
b) tính trông lượng nc mà máy bơ nâng lên bồn trog 1h
c) máy bơm sẽ bơm đc bnhiu m khối nc liên tục trong 1 ngày. Biết trọng lượng riêng của nc là 10000N/m3
Ai bik làm câu nào thì lm giúp mình nha.
một xe m=1000kg, lên một dốc cao 10m dài 100m với vận tốc không đổi là 72km/h.
a) Bỏ qua ma sát. Tìm lực kéo và công xuất của động cơ ( Bằng định lý động năng).
b) Thực ra đường có ma sát nên động cơ phải làm việc với công suất là 25kW. Tìm lực ma sát trong giai đoạn này.
c) Xe đang chạy với vận tốc 72km/h thì tài xế tắt máy, hãm phanh bằng 1 lực 5000N. Xe còn đi thêm được 1 đoạn bao nhiêu m nữa rồi mới dừng? Coi xe trượt khi hãm phanh (xe không lăn).
a) Ta có: \(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}}{m}\) và \(\sin\alpha=\dfrac{10}{100}=0,1\)
Chiều (+) là chiều chuyển động của xe: \(a=\dfrac{F_k-mg\sin\alpha}{m}=0\) (chuyển động đều a=0)
\(\Rightarrow F_k=mg\sin\alpha=1000\left(N\right)\)
\(P=F_kv=20000\left(W\right)\)
b) \(P'=F_kv\Rightarrow F_k=1250\left(N\right)\)
Lại có: \(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}}{m}\) chiều (+) là chiều chuyển động của xe:
\(\Rightarrow a=\dfrac{F_k-F_{ms}-mg\sin\alpha}{m}=0\) \(\Rightarrow F_{ms}=F_k-mg\sin\alpha=.......\) bạn tự tính nốt
c) vẫn ở trên mp nghiêng phải không?
\(a=\dfrac{-mg\sin\alpha-F_{ms}}{m}\Rightarrow a=-6\left(m/s^2\right)\) ( chiều + vẫn là chiều cđ của xe )
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{100}{3}\left(m\right)\)