để kéo 1 vật có khối lượng 80kg lên cao, người ta sử dụng 1 palăng gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động kéo sợi dây bằng lực kéo 500N. Tính hiệu suất của palăng
Ngta dùng 1 lực kéo F = 500N để nâng 1 vật có khối lượng m=70kg lên cao 2m bằng hệ thống palăng gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định.
a) Hỏi phải kéo đầu dây đi 1 đoạn bằng bao nhiêu để có thể nâng vật lên.
b) Tính công lực kéo
c) Tính hiệu suất của palăng.
a.
Độ dài dây cần kéo:
\(s=2h=2\cdot2=4m\)
b.
\(A=Fs=500\cdot4=2000\left(J\right)\)
c.
\(H=\dfrac{A_1}{A_2}100\%=\dfrac{Ph}{Fs}100\%=\dfrac{70\cdot10\cdot2}{2000}100\%=70\%\)
Hiệu suất của hệ thống pa lăng gồm 2 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động là 81%.Nếu dùng palăng đó để kéo vật có khối lượng 54kg lên cao 5m.Hãy tính:
a.Chiều dài đoạn dây cần kéo?
b. Lực kéo tác dụng vào sợi dây?
Do dùng 2 ròng rọc động nên sẽ thiệt 4 lần về đường đi và lợi 4 lần về lực
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}s=2h=2.5=10\left(m\right)\\F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.54}{2}=270\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
Một vật nặng có khối lượng 2 tạ
a/ Tính trọng lượng của vật
b/ Sử dụng 1 palăng gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động để kéo vật lên. Hỏi lực kéo vật qua palăng trên là bao nhiêu?
2 tạ = 200kg
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)
b. Ròng rọc cố định không làm thay đổi về độ lớn của lực.
Ròng rọc động giúp giảm 2 lần lực kéo.
Vậy trong trường hợp này lực kéo vật qua palăng là \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot2000=1000\left(N\right)\)
đổi 2 tạ=200kg
a/ Trọng lượng của vật là:
P=10m=200.10=2000(N)
b/lực kéo vật qua palăng trên là :F<N
⇒F<2000N
Người công nhân dùng hê thống Palăng gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động để nâng một thùng hàng có khối lượng 200kg lên độ cao 10m .
a. Bỏ qua lực ma sát giữa dây kéo và ròng rọc, hãy tính:
- Lực kéo vật khi sử dụng hệ thống Palăng trên?
- Quãng đường dây kéo ròng rọc dịch chuyển?
- Công của lực kéo dây ròng rọc?
b. Thực tế có ma sát giữa dây kéo và ròng rọc nên lực kéo dây là 1200N. Tính hiệu suất của hệ thống Palăng trên?
mong các bạn giải giúp
Bài 6: Để đưa vật có khối lượng 2 yến lên cao, người ta sử dụng ròng rọc cố định. Tính lực cần thiết để đưa vật lên đều (bỏ qua ma sát giữa sợi dây và ròng rọc, bỏ qua khối lượng của ròng rọc).
Bài 7: Người ta dùng một hệ thống gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động (gọi là Palăng) để đưa một vật có khối lượng m = 0,3 tấn lên độ cao 1,5 m. Xác định quãng đường Trường THCS Kiều Phú 2 Giáo viên: Nguyễn Tuấn Việt sợi dây phải đi và độ lớn của lực cần tác dụng lên dây để kéo vật. (Bỏ qua ma sát giữa sợi dây và ròng rọc, bỏ qua khối lượng sợi dây và ròng rọc)
Sử dụng 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để kéo 1 vật nặng 200kg lên cao 10m. Lực kéo tác dụng vào đầu dây là 1200N.
a. Tính hiệu suất của hệ thống
Tính khối lượng của ròng rọc động biết công hao phí để kéo ròng rọc động lên cao bằng 20% công hao phí tổng cộng.
Sử dụng 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để kéo 1 vật nặng 200kg lên cao 10m. Lực kéo tác dụng vào đầu dây là 1200N.
Tính hiệu suất của hệ thống
Tính khối lượng của ròng rọc động biết công hao phí để kéo ròng rọc động lên cao bằng 20% công hao phí tổng cộng.
Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot200=1000N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot10=5m\end{matrix}\right.\)
Công nâng vật lên cao:
\(A=F\cdot s=1000\cdot5=5000J\)
Hiệu suất ròng rọc:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{5000}{1200\cdot5}\cdot100\%=83,33\%\)
Người ta sử dungj 1 plang gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để kéo một vật có khối lượng 80kg lên coao 20m hết 1 phút
a) Tính lực kéo vật lên cao khi sử dụng hệ ròng rọc đố? coi như ma sát giữa vật với không khí giữa day ròng rọc là không đáng kể
b) Tính công của lực kéo
c) Tính công suất của hệ ròng rọc
d) Thực tế khi kéo vật lên cao bằng hệ ròng rọc thì xuất hiện lực ma sát có độ lớn bằng 5N. Tính hiệu suát của plăng
Dùng 1 palăng gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để nâng 1 vật nặng 600N lên cao 15m.Hỏi người ta phải kéo đầu dây 1 lực là bao nhiêu và tính công phải thực hiện để nâng vật.
Vì palăng gồm:
1 ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng của lực kéo.
1 ròng rọc động lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.
F=P/2 = 200/2=100(N)
S=2*h ---->h = S/2=16/2=8(m)
Công sinh ra là :
A=F*S=100*16=1600(J)
Để đưa 1 vật có khối lượng m = 300kg lên độ cao 15m người ta sử dụng 1 trong 2 cách sau:
a, Dùng hệ thống gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động. Lúc nay lực kéo dây để nâng vật là F1 = 1800N. Hãy tính:
+ Hiệu suất của hệ thống.
+ Tính khối lượng của ròng rọc động. Biết hao phí để nâng ròng rọc động bằng 1/3 hao phí tổng cộng.
b, Dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài l = 20m. Lực kéo vật lúc này là F2 = 2500N. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Trọng lượng của vật :
\(P=10m=300.1=3000N\)
Dùng ròng rọc nên thiệt 2 lần về đường đi
\(\Rightarrow s=2h=15.2=30m\)
Công có ích là
\(A_{ci}=P.h=3000.15=45,000J\)
Công toàn phần nâng vật
\(A_{tp}=F.s=3000.30=90,000\left(J\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{45000}{90,000}.100\%=50\%\)
Công hao phí để thắng lực ma sát là
\(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=90,000-45,000=45,000\left(J\right)\)
Công hao phí để nâng ròng rọc là
\(45,000.\dfrac{1}{3}=15,000\left(J\right)\)
Trọng lượng ròng rọc là
\(P=\dfrac{15000}{10}=1500\left(N\right)\)
Khối lượng của nó là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1500}{10}=150\left(kg\right)\)
Công để nâng vật lên khi dùng mp nghiêng là
\(A_{tp}=F.l=2500.20=50,000\left(J\right)\)
Lực ma sát giữa vật và mp nghiêng là
\(F_{ms}=\dfrac{A_{tp}-A_{ci}}{s}=\dfrac{50,000-45,000}{20}=250\left(N\right)\)
Hiệu suất là :
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\) \(\dfrac{45,000}{50,000}.100\%=90\%\)