Những câu hỏi liên quan
trinh
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
29 tháng 3 2015 lúc 15:50

Đặt a là số đơn vị phải trừ đi

a là nghiệm của pt: 23−a30−a=57−a78−a giải ra được a=6

Vậy trừ đi cho 6 là được

ko chắc

Bình luận (0)
Trần Tuyết Như
29 tháng 3 2015 lúc 15:51

Gọi số mà ta phải trừ là x . Điều kiện x ≠ 0

Theo giả thiết,ta có pt :

23−x30−x=57−x78−x

=> (23−x)(78−x)=(57−x)(30−x)

=> x2−101x+1794=x2−87x+1710

=> 14x=84

=> x=6 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy nếu trừ đi số 6,ta được phép toán đúng   

            cách 2

Bình luận (0)
Trần Tuyết Như
29 tháng 3 2015 lúc 15:52

cách 1:

Đặt a là số đơn vị phải trừ đi

a là nghiệm của pt: 23−a30−a=57−a78−a giải ra được a=6

Vậy trừ đi cho 6 là được

Bình luận (0)
Phạm Hồng Linh
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
16 tháng 3 2018 lúc 20:22

Giải từng bài 

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(4\left(23+n\right)=3\left(40+n\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(92+4n=120+3n\)

\(\Leftrightarrow\)\(4n-3n=120-92\)

\(\Leftrightarrow\)\(n=28\)

Vậy số cần tìm là \(n=28\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
16 tháng 3 2018 lúc 20:27

Bài 2 : 

\(a)\) Gọi \(ƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)=d\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(12n+1\right)⋮d\\2\left(30n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(A=\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản với mọi giá trị nguyên n 

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Lê Hồ Trọng Tín
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
8 tháng 9 2019 lúc 17:10

k nguyên dương => \(k\ge1\)\(\Leftrightarrow\)\(a^k\ge a\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a^k}{b+c}\ge\frac{a}{b+c}\)

Tương tự với 2 phân thức còn lại, cộng 3 bđt ta thu đc bđt Nesbit 3 ẩn => đpcm 

Bình luận (0)
Lê Hồ Trọng Tín
8 tháng 9 2019 lúc 17:51

Ủa bất đẳng thức \(a^k\ge a\)chỉ đúng với a>1 thôi

Bình luận (0)
Lê Hồ Trọng Tín
8 tháng 9 2019 lúc 18:01

Mà cách này của em có đúng không ạ

Dùng điểm rơi a=b=c=1

Áp dụng Bất đẳng thức AM-GM:\(\frac{a^k}{b+c}+\frac{b+c}{4}+\frac{4}{8}+...+\frac{2^{k-1}}{2^k}\ge\frac{k}{2}a\)

Tương tự rồi cộng các vế tương ứng ta được:\(\frac{a^k}{b+c}+\frac{b^k}{c+a}+\frac{c^k}{a+b}+\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)+\frac{3}{2}\left(k-2\right)\ge\frac{k}{2}\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^k}{b+c}+\frac{b^k}{c+a}+\frac{c^k}{a+b}\ge\left(\frac{k}{2}-\frac{1}{2}\right)\left(a+b+c\right)-\frac{3}{2}k+3\)

Bây giờ chuẩn hóa(em không chắc có được hay không) a+b+c=3

\(\Rightarrow\frac{a^k}{b+c}+\frac{b^k}{c+a}+\frac{c^k}{a+b}\ge\frac{3}{2}k-\frac{3}{2}-\frac{3}{2}k+3=\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
đặng văn nghĩa
Xem chi tiết
đặng văn nghĩa
9 tháng 10 2023 lúc 15:41

nhanh lên cần gấp

Bình luận (0)
LÊ DƯƠNG QUỲNH TRÂM
9 tháng 10 2023 lúc 16:55

Gọi số trừ x, số trừ y. Vì chữ số đơn vị hàng của x là 3 nên số đơn vị hàng của y cũng là 3. Ta có phương trình: y = x - 3 Và hiệu của hai số là 57, nên: x - (x - 3) = 57 x - x + 3 = 57 3 = 57 Điều này sai. Vậy là không tồn tại hai số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Theo yêu cầu, số mới lớn hơn 792 đơn vị khi viết các số chữ số theo thứ tự ngược lại. Sau đó, số mới là cba. Ta có phương pháp: cba = abc + 792 Thì c - a = 7. Do đó, có nhiều cách lựa chọn các giá trị của a, b, c thách thức phương pháp trên, ví dụ: a = 1, b = 5 , c = 8.

Bình luận (0)
đặng văn nghĩa
10 tháng 10 2023 lúc 14:28

có gì đó hơi sai sai

Bình luận (0)
Kuuhaku
Xem chi tiết
Tớ Đông Đặc ATSM
3 tháng 9 2018 lúc 15:41

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{n^2+n+2n+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{\left(n+1\right).\left(n+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{\left(n+2\right)-\left(n+1\right)}{\left(n+2\right).\left(n+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+2}< \frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Phan Trọng Dần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Việt
5 tháng 11 2017 lúc 10:57

a) 9x2 - 36

=(3x)2-62

=(3x-6)(3x+6)

=4(x-3)(x+3)

b) 2x3y-4x2y2+2xy3

=2xy(x2-2xy+y2)

=2xy(x-y)2

c) ab - b2-a+b

=ab-a-b2+b

=(ab-a)-(b2-b)

=a(b-1)-b(b-1)

=(b-1)(a-b)

P/s đùng để ý đến câu trả lời của mình

Bình luận (0)