Những câu hỏi liên quan
bang khanh
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
22 tháng 10 2016 lúc 17:38

Do quán tính nên khi vẩy chiếc cặp sốt. Cột thủy ngân trong ống tụt xuống.

Bình luận (0)
bang khanh
Xem chi tiết
Đỗ Tú Anh
25 tháng 10 2016 lúc 20:37

Câu hỏi đặt ra là "dựa vào quán tính" để giải thích . Có nghĩa là làm sao phải vẩy ổng thuỷ.
Khi đo người ta phải đưa về vị trí thấp nhất của mức thuỷ ngân trong nhiệt kế, nhiệt độ cơ thể cao hơn nên thuỷ ngân giãn ra, dưới đáy của cột hình trụ trong nhiệt kế do thân nhiệt có chỗ thắt để tách khỏi bầu đựng thuỷ ngân. Vì tỷ trọng của thuỷ ngân >thuỷ tinh, nên sức căng bề mặt của thuỷ ngân làm cho phần thuỷ ngân năm trên cột không tụt xuống được bầu đựng được nữa. Để đo được chính xác người ta phải lợi dụng " quán tính" của cột thuỷ ngân khi vẩy để đẩy thuỷ ngân từ trên cột vượt qua chỗ thắt chảy về bầu đựng. (do ống thuỷ dừng lại đột ngột, thuỷ ngân trong ống chuyển động tiếp nên thắng sức căng bề mặt, chảy tọt xuống bầu) đó là lý do vẩy nhiệt kế trước khi đo. Và do vẩy 1 lần không chắc nên người chẳng tiếc gì mà không vẩy mấy cái cho nên "vẩy vẩy".

Bình luận (0)
nguyen
15 tháng 11 2016 lúc 20:11

no co thuy ngan ma

 

Bình luận (0)
tiến anh trần
25 tháng 10 2018 lúc 20:56

Khi vẩy nhiệt kế thì cả nhiệt kế và cột thủy ngân bên trong chuyển động( quán tính chuyển động) khi ta ngừng vẩy thì nhiệt kế dừng lại đột ngội trong khi cột thủy ngân bên trong vẫn có quán tính chuyển động nên cột thủy ngân sẽ tụt xuống

(Sai sót gì mong được sửa lỗi)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 2 2019 lúc 3:03

Khi ta đóng mạnh đầu cán xuống sàn thì cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuống. Cán búa chạm đất thì dừng lại đột ngột khi đó lưỡi cuốc, xẻng hay đầu búa vẫn chuyển động xuống do có quán tính nên đầu búa lún sâu vào cán búa làm cho búa chắc hơn.

Bình luận (0)
TeaMiePham
Xem chi tiết
TeaMiePham
Xem chi tiết
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Thảo Vy
26 tháng 9 2016 lúc 13:01

Khi đang đi chạy và bị vấp té, thân người bị ngã chúi về phía trước. Đó là vì theo quán tính.

Đó là vì khi ta gõ mạnh cán búa theo quán tính búa sẽ bị tụt xuống và được ghì chặt bởi cán

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
4 tháng 12 2016 lúc 20:13

b) Khi gõ búa ,cán búa và đầu búa cùng chuyển động .Khi cán búa chạm đất dừng lại đột ngột nhưng do quán tính đầu búa tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nên đầu búa sẽ chặt vs cán búa

Bình luận (0)
Nguyễn Hương
19 tháng 12 2016 lúc 9:08

Vì sao khi cáng búa bị lỏng,ta có thể làm chật lại bằng cách gõ mảnh đuôi cán xuống đất?

Trả lời:

Khi gõ mạnh cáng búa ( đuôi cáng )xuống đất xuống đất thì cáng và lưỡi cùng chuyển động đi xuống. Nhưng khi đôi chạm đất, dừng lại một cách đột ngột với vận tốc bằng 0 ( v=0) Nhưng phần lưỡi vẫn giữ nguyên chuyển động đi cho có quán tính nên cái lưỡi dính chặt.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 6 2019 lúc 6:31

D

Khi cán búa lỏng người ta gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất cho chặt lại. Đó là dựa vào tác dụng của quán tính.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 4 2018 lúc 14:11

a) Hành khách bị nghiêng về phía trái vì khi ô tô đột ngột rẽ phải, do có quán tính, họ không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động như cũ.

b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất sẽ dừng lại ngay, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân bị gập lại.

c) Bút tắc mực, khi ta vẩy mạnh thì do có quán tính mà mực chuyển động xuống đầu ngòi bút nên bút lại có mực.

d) Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất thì cán búa và đầu búa đều chuyển động đi xuống. Cán búa chạm đất dừng lại đột ngột trong khi đầu búa tiếp tục chuyển động đi xuống do quán tính nên đầu búa làm cho búa chắc hơn.

e) Cốc vẫn đứng yên vì do quán tính mà nó chưa thể thay đổi vận tốc được ngay.

Bình luận (0)
Yến Nhi Đỗ Thị
Xem chi tiết
luuanhduong
20 tháng 12 2021 lúc 16:27

 Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán búa đột ngột dừng lại, do quán tính đầu búa, cán đột ngột dừng lại nhưng do quán tính nên đầu búa tiếp tục chuyển động gập vào cán búa

Bình luận (0)