Cho 1.5g hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HCL7,3% (d=1,2g/ml) thu được 1,68 lít khí ở đktc
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính thể tích dung dịch HCL cần dùng
Hoà tan hoàn toàn 2,55g hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HCl 7,3% (D=1,2g/ml) thì thu được 2,8l khí B (đktc)
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng
\(a) n_{Mg}= a(mol) ; n_{Al} = b(mol) \Rightarrow 24a + 27b =2,55(1)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{2,8}{22,4}=0,125(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = b = 0,05\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,05.24}{2,55}.100\% = 47,06\%\ ;\ \%m_{Al} =100\% -47,06\% = 52,94\%\\ b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,125.2 = 0,25(mol)\\ m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,25.36,5}{7,3\%} = 125(gam)\\ V_{dd\ HCl} = \dfrac{125}{1,2} = 104,17(ml)\)
Hòa tan hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HCl 7,3% (D=1,2g/ml) thì thu được 5,6l lít khí B (điều kiện tiêu chuẩn)
a) tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) tính thể tích dung dịch HCl cần dùng
a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow24a+27b=5,1\) (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(2a+3b=0,5\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1\cdot24}{5,1}\cdot100\%\approx47,06\%\\\%m_{Al}=52,94\%\end{matrix}\right.\)
b) Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,5\cdot36,5}{7,3\%}=250\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{250}{1,2}\approx208,33\left(ml\right)\)
Cho 11,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít H2 (ở đktc). a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu. b) Tính thể tích dung dịch HCl 20% (d= 1,1 g/ml) đã dùng, biết người ta đã dùng dư 10% so với lượng cần thiết.
Tham khảo
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
0,2----------------------------------------------0,3
nH2=6,72\22,4=0,3 mol
=>mAl=0,2.27=5,4g
Cho 11 gam hỗn hợp gồm Fe, Al phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch A và khí B.
a. Tính thể tích khí B thu được (ở đktc).
b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính nồng độ phần trăm các chất tan có trong dung dịch A, biết dung dịch HCl đã dùng có khối lượng riêng D = 1,12 gam/ ml.
\(n_{HCl}=2.0,4=0,8(mol)\\ n_{Fe}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\\ \Rightarrow 56x+27y=11(1)\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow 2x+3y=0,8(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,2(mol)\)
\(a,\Sigma n_{H_2}=x+1,5y=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,4.22,4=8,96(l)\\ b,m_{Fe}=0,1.56=5,6(g);m_{Al}=0,2.27=5,4(g)\\ c,m_{dd_{HCl}}=400.1,12=448(g)\\ n_{FeCl_2}=0,1(mol);n_{AlCl_3}=0,2(mol)\\ \Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,1.127}{5,6+448-0,1.2}.100\%=2,8\%\\ C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,2.133,5}{5,4+448-0,3.2}.100\%=5,9\%\)
Hòa tan 7,8g hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl 2M,thu đc 8,96g lít khí đktc và dung dịch A a) tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b)tính CM của chất có trong dung dịch HCl cần dùng để phản ứng hết hỗn hợp trên c)cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư. Tính khối lượng kết tủa thu được
Đặt \(n_{Mg}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\Rightarrow 24x+27y=7,8(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,4(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,2(mol)\\ a,m_{Mg}=0,1.24=2,4(g)\\ m_{Al}=7,8-2,4=5,4(g)\\ b,\Sigma n_{HCl}=2x+3y=0,8(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,8}{2}=0,4(l)\)
\(c,PTHH:MgCl_2+2NaOH\to Mg(OH)_2\downarrow+2NaCl\\ AlCl_3+3NaOH\to Al(OH)_3\downarrow+3NaCl\\ n_{MgCl_2}=n_{Mg(OH)_2}=x=0,1(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=n_{AlCl_3}=y=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Mg(OH)_2}=0,1.58=5,8(g)\\ m_{Al(OH)_3}=0,2.78=15,6(g)\\ m_{kết tủa}=5,8+15,6=21,4(g)\)
Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng.
Gọi x, y (mol) lần lượt là số mol Mg, Al trong hỗn hợp.
Phương trình phản ứng:
Số mol H2
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
mMg = 24.0,1 = 2,4(g)
mAl = 27.0,2 = 5,4(g)
hòa tan hoàn toàn 11.9 gam hỗn hợp gồm Al và Zn bằng dung dịch HCl 0.8M,sau phản ứng thu được 8.96 lít khí (đktc)
a. tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu'
b. tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp 2 kim loại trên
Cho 10g hỗn hợp Al, Ag vào dung dịch HCl 10%(dư) thu được 6,72 lít khí ở đktc.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng dung dịch HCl tối thiểu cần dùng cho phản ứng.
Giúp vs mn ơi, cần gấp
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{Al}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4(g)\\ \Rightarrow \%_{Al}=\dfrac{5,4}{10}.100\%=54\%\\ \Rightarrow \%_{Ag}=100\%-54\%=46\%\\ n_{HCl}=0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,6.36,5}{10\%}=219(g)\)
Cho 4,55 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít H2 (ở đktc) a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu b. Tính khối lượng dung dịch HCl 10% đã dùng c. Lấy 4,55 gam hỗn hợp hai kim loại nói trên đem đốt cháy hoàn toàn trong bình chứa khí clo. Tính thể tích khí clo đã dùng (vừa đủ) ở (đktc)