Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2019 lúc 8:41

Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 3 2019 lúc 6:51

Hệ đã cho có vô số nghiệm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 4 2019 lúc 16:39

a) Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.

b) Hệ đã cho có vô số nghiệm.

Như Phạm
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 5 2022 lúc 21:13

\(\Delta'=\left(-2m\right)^2-\left(4m^2-2\right)\)

\(=4m^2-4m^2+2\)

\(=2>0\forall0\)

Theo Vi - ét:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4m\\x_1x_2=4m^2-2\end{matrix}\right.\)

\(x^2_1+4mx_2+4m^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+\left(x_1+x_2\right)x_2+x_1x_2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+x_1x_2+x_1x_2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left(4m\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left|4m\right|=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4m=2\\4m=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\m=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy với \(m=\left\{\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\) thì pt có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn biểu thức ...

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 8 2019 lúc 9:11

Đáp án là B

x –2y = 2 ⇒ a = 1; b = -2; c = 2

A. 2x – 2y = 2 ⇒ a' = 2; b' = -2; c = 2

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9 ⇒ hpt có 1 nghiệm duy nhất

B. -2x + 4y - 4 = 0 ⇔ -2x + 4y = 4 ⇒ a' = -2; b' = 4; c' = 4

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9 ⇒ hpt vô nghiệm

C. 2y = -2x – 4 ⇔ 2x + 2y = -4 ⇒ a' = 2; b'= 2; c' = -4

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9 ⇒ hpt có 1 nghiệm duy nhất

D. y = 2x – 4 ⇔ -2x + y = -4 ⇒ a' = -2; b' = 1; c' = -4

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9 ⇒ hpt có vô số nghiệm

nguyễn an phát
Xem chi tiết
nguyễn thị thu ngân
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
22 tháng 1 2015 lúc 1:21

a/ x+ 2y = m => x = m -2y. Thế vào phương trình 2x +my = 8 ta được 

2(m-2y) +my = 8 => -4y +my = 8-2m => (m-4)y = 8-2m 

Nếu m = 4 => 0.y = 0 luôn đúng => hệ có vô số nghiệm

Nếu m khác 4 => y = (8-2m)/ (m-4 ) => x = m - 2(8-2m)/ (m-4) = (m2 -16)/ (m-4). Khi đó, hệ có nghiệm duy nhất

Vậy hệ đã cho có nghiệm với mọi m, và khi m khác 4 thì hệ có nghiệm duy nhất

Lý Hoàng
14 tháng 5 2020 lúc 23:33

Wryyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2018 lúc 10:16

Đáp án là D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2017 lúc 14:04

Chọn đáp án B.

x – y = 2 (1) ⇒ a = 1; b = -1; c = 2

A. 2x – 2y = 2 ⇒ a' = 2; b' = -2; c = 2

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9 ⇒ hpt vô nghiệm

B. -2x + 2y + 4 = 0 ⇔ -2x + 2y = - 4 ⇒ a'= -2; b'= 2; c'= -4

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9 ⇒ hpt có vô số nghiệm

C. 2y = -2x – 4 ⇔ 2x + 2y = -4 ⇒ a' = 2; b' = 2; c' = -4

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9 ⇒ hpt có 1 nghiệm duy nhất

D. y = 2x – 2 ⇔ 2x – y = 2 ⇒ a' = 2; b'= -1

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9 ⇒ hpt có 1 nghiệm duy nhất

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 6 2018 lúc 6:35

Đáp án A

Phương án D không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nên loại D