Tính thể tích khí oxi (đktc) sinh ra khi nhiệt phân 24,5 g kali clorat KClO3.
Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta phân hủy kali clorat (KClO3) thu được kali clorua (KCl ) và khí oxi (O2).
a. Tính thể tích khí oxi (đktc) thu được khi phân hủy 12,25 gam KClO3.
b. Tính thể tích không khí chứa lượng oxi trên biết rằng =
c. Dùng toàn bộ lượng oxi trên cho tác dụng với 28 gam sắt. Sau phản ứng chất nào còn dư ?
(Cho biết:K = 39; Cl = 35,5 ; O = 16; Fe = 56)
Bài làm:
a.\(n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)
2 2 3 ( mol )
0,1 0,15
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
b.\(V_{kk}=V_{O_2}.5=3,36.5=16,8l\)
c.\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{28}{56}=0,5mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
3 2 1 ( mol )
0,5 > 0,15 ( mol )
0,225 0,15 ( mol )
\(m_{Fe\left(du\right)}=n_{Fe\left(du\right)}.M_{Fe}=\left(0,5-0,225\right).56=15,4g\)
Nung hoàn toàn 12,15 g kali clorat KClO3 ở nhiệt độ cao thấy thoát ra V lít khí oxi thoát ra (đktc). a) Viết PTHH của phản ứng đã xảy ra b) Tính thể tích khí oxi thu được c) Tính khối lượng kẽm cần dùng khi phản ứng với lượng khí oxi được điều chế ở phản ứng trên
a)PTHH:2KClO\(_3\)➞\(^{t^o}\)2KCl+3O\(_2\)
b) n\(_{KClO_3}\)=\(\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}\)=\(\dfrac{12,15}{122,5}\)\(\approx\)0,1(m)
PTHH : 2KClO\(_3\) ➞\(^{t^o}\) 2KCl + 3O\(_2\)
tỉ lệ : 2 2 3
số mol : 0,1 0,1 0,15
V\(_{O_2}\)=n\(_{O_2}\).22,4=0,15.22,4=3,36(l)
c)PTHH : 2Zn + O\(_2\) -> 2ZnO
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :0,3 0,15 0,3
m\(_{Zn}\)=n\(_{Zn}\).M\(_{Zn}\)=0,3.65=19,5(g)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2mol\)
\(\Rightarrow n_{KCl}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m_{KCl}=0,2.74,5=14,9g\)
+) \(n_{O_2}=0,2.3:2=0,3mol\)
=> \(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)
đề sai. Tính khối lượng KCl chứ. còn câu b phải ở điều kiện tiêu chuẩn
Câu 3. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành đun nóng hoàn toàn 24,5 g kali clorat (KClO3).
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính thể tích khí oxi thu được sau phản ứng ( đo ở đktc)
c. Cho 5,4 g nhôm được đốt nóng vào bình chứa toàn bộ khí oxi thu được ở trên. Tính khối lượng của nhôm oxit thu được.
Câu 4. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành đun nóng hoàn toàn 12,25 g kali clorat (KClO3).
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính thể tích khí oxi thu được sau phản ứng ( đo ở đktc)
c. Cho 8,4g kim loại sắt được đốt nóng vào bình chứa toàn bộ khí oxi thu được ở trên. Tính khối lượng của oxit sắt từ thu được.
giúp em với mng ơi em cần gấp ạ :(((
Câu 3.
a.b.\(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2mol\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,2 0,3 ( mol )
\(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)
c.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,2 < 0,3 ( mol )
0,2 0,1 ( mol )
\(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2g\)
Câu 4.
a.b.
\(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,1 0,15 ( mol )
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l\)
c.\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,15 < 0,15 ( mol )
0,15 0,05 ( mol )
\(m_{Fe_3O_4}=0,05.232=11,6g\)
: Thể tích khí oxi thu được khi phân hủy 36,75 gam kali clorat KClO3 (xúc tác MnO2) là A. 48,0 lít. B. 24,5 lít. C. 67,2 lít. D. 10,08 lít.
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,3---------------------0,45 mol
nKClO3= \(\dfrac{36,75}{122,5}\)=0,3 mol
=>VO2=0,45.22,4=10,08l
=>D
\(n_{KClO_3}=\dfrac{36,75}{122,5}=0,3\left(mol\right)\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o,xt\right)2KCl+3O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\\ \Rightarrow ChọnD\)
Xíu check in sân bay, chừ làm vài câu đã háy :P
PTHH:
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
BTKL:
\(m_{KClO_3}=m_{KCl}+m_{O_2}\)
\(\Leftrightarrow m_{KCl}=m_{KClO_3}-m_{O_2}=24,5-9,6=14,9g\)
Thể tích khí oxi thu được ở ( đktc ) khi nung 24,5 gam kali clorat là?
\(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2mol\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,2 0,3 ( mol )
\(V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)
Nung nóng 24,5 gam KCLO3 thu được Kali clorua KCL và khí oxi O2.
a) Viết PTHH của phản ứng
b) Tính khối lượng KCL thu được
c) Tính thể tích khí O2 sinh ra ở đktc.
2KClO3 ---> 2KCl +3O2
nKClo3 = 24,5/122,5 = 0,2 mol
nKCl = nKClo3 =0,2 mol
m Kcl = 0,2 x 74,5 = 14,9g
no2 = 0,2x3:2 = 0,3mol
Vo2 = n.22,4 = 6,72 lít
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,33.22,4=7,392\left(l\right)\)
Bài 29: Phân hủy hết 12,25 gam kali clorat (KClO3).
a/ Tính k.lượng muối kali clorua (KCl) thu được?
b/ Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc?
\(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,1 0,1 0,15 ( mol )
\(m_{KCl}=0,1.74,5=7,45g\)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l\)
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,1------------0,1-----0,15
n KClO3=\(\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)
=>m KCL=0,1.74,5=7,45g
=>VO2=0,15.22,4=3,36l