Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thùy Trang
Xem chi tiết
vũ phương
Xem chi tiết
Ma Kết dễ thương
Xem chi tiết
thiên thần dễ thương
22 tháng 5 2016 lúc 20:09

ma kết gái với dễ thương , còn trai ko phải

Công Chúa Ma Kết
22 tháng 5 2016 lúc 20:33

Có sao đâu cung Ma Kết đẹp mà

Cuong Vuduy
Xem chi tiết
dekisugi
Xem chi tiết
Tuan Vu Hoang
Xem chi tiết
Tẫn
26 tháng 4 2019 lúc 14:31

a) ΔABE = ΔDBE.

Xét hai tam giác vuông ABE và DBE có:

BA = BD (gt)

BE là cạnh chung

Do đó: ΔABE = ΔDBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) BE là đường trung trực của AD.

Gọi giao điểm của AD và BE là I . 

Vì ΔABE = ΔDBE (câu a)  ⇒ ∠B1 = ∠B2 ( hai góc tương ứng)

Xét ΔABI và ΔDBI có: 

BA = BD (gt)

∠B1 = ∠B2 (cmt)

BI : cạnh chung.

Do đó: ΔABI = ΔDBI (c - g - c)

⇒ AI = DI (hai cạnh tương ứng) (1)

∠I1 = ∠I(hai góc tương ứng) mà ∠I1 + ∠I2 = 180°

⇒ ∠I1 = ∠I= 180° : 2 = 90° 

Hay BE ⊥ AD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BE là đường trung trực của AD

 c) ΔBCF cân.

Vì ΔABE = ΔDBE (câu a) ⇒ AE = DE (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông AEF và DEC có:

AE = DE (cmt)

∠E1 = ∠E2 (đối đỉnh)

Do đó: ΔAEF = ΔDEC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề) 

⇒ AF = CD (hai cạnh tương ứng) 

Ta có: BF = AB + AF và BC = BD + DC (3)

Mà: BA = BD (gt) và AF = DC (cmt)  (4)

Từ (3) và (4) suy ra: BF = BC 

Hay ΔBFC cân tại B.

d) B, E, H thẳng hàng.

Vì ∠B1 = ∠B2 (câu b) 

Nên BE là phân giác của góc B (5)

Xét ΔFBH và ΔCBH có:

BF = BC (câu c)

FH = HC (trung điểm H của BC)

BH : chung

Do đó: ΔFBH =  ΔCBH (c - c - c)

⇒ ∠FBH = ∠CBH (hai góc tương ứng)

⇒ BH là phân giác của góc B (6)

Từ (5) và (6) suy ra: B, E, H thẳng hàng.

Tẫn
26 tháng 4 2019 lúc 14:44

A B C D I H F E 1 2 1 1 2 2

Cuong Vuduy
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Hào
Xem chi tiết
luu phuong yen
Xem chi tiết