Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
17 tháng 3 2022 lúc 19:35

C

Ng Ngọc
17 tháng 3 2022 lúc 19:35

C

Chuu
17 tháng 3 2022 lúc 19:35

C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 4 2017 lúc 5:50

Đáp án C

Ta có:

+       Hai vật nhiễm điện cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau

+       Hai vật nhiễm điện khác loại (khác dấu) thì hút nhau

Theo đề bài ta có:

+       A hút B A và B trái dấu A nhiễm điện dương nên B nhiễm điện âm

B đẩy C B và C cùng dấu C nhiễm điện âm

Bachtuyet Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến
8 tháng 5 2016 lúc 14:59

C mang điện âm , A,B đều mang điện dương hoặc C mang điện dương , A, B đều mang điiện âm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoàng Minh Tú
11 tháng 2 2020 lúc 9:43
https://i.imgur.com/5X1TQwe.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Mạnh Khuyên
11 tháng 2 2020 lúc 9:50
https://i.imgur.com/sGZPaZK.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Không Cần Biết
Xem chi tiết
Thiên Thảo
30 tháng 5 2016 lúc 18:30

Ta thấy A và B đẩy nhau chứng tỏ rằng A và B mang điện tích cùng loại . (1)

Còn lại gần vật C thì hút nhau chứng tỏ rằng : Nếu A hút C thì ( khác loại)   (2)

                                                                         Nếu B hút C thì (khác loại)      (3)

Vậy (1)(2)và(3) có thể biết 3 vật trên điều nhiễm điện , nhưng không biết là các vật đó mang điện tích gì .

 

Tết
Xem chi tiết
Pham Thi Ngoc Minh
7 tháng 2 2020 lúc 23:35

Câu 1:

- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng đèn bút thử điện.

- Hai vật bất kì cọ xát với nhau nhiễm điện tích trái dấu do có sự dịch chuyển electron.

Câu 2:

a)

- Vì C đẩy B => C và B cùng dấu.

=> B nhiễm điện dương.

- Vì A hút B => A và B trái dấu.

=> A nhiễm điện âm.

b)

- Vì thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Thanh thủy tinh và vật C nhiễm điện cùng dấu => 2 vật đẩy nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Tết
8 tháng 2 2020 lúc 8:52

Dạ cảm ơn các bạn rất nhiều!

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Linh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
21 tháng 3 2021 lúc 19:28

Cùng mang điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút

Giả sử A mang điện tích âm

A (-) đẩy B => B(-)

B (-) hút C  => C (+)

C (+) hút D => D (-)

Vậy A (-); B (-); C(+) ; D (-)

Hoàng Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Tết
Xem chi tiết

a, Vật A : nhiễm điện âm,vật B nhiễm điện dương

b, bị nhiễm điện 

....... 

Khách vãng lai đã xóa

a) Vật A bị nhiễm điện âm, vật B bị nhiễm điện âm

Vì 2 vật sẽ đẩy nhau nếu 2 vật mang cùng điện tích, 2 vật sẽ hút nhau nếu 2 vật mang khác điện tích

b)  Thanh nhựa sẫm màu đã cọ xát với vải khô sẽ mang điện tích âm , nên thanh nhựa sẽ đẩy vật A

Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
7 tháng 2 2020 lúc 22:20

a) Vật A đã hút 1 vật nhiễm điện dương => Vật A khác cực với vật đó => Vật A nhiễm điện âm

Vật A đẩy Vật B => A và B cùng cực => Vật B nhiễm điện âm

b) chúng hút nhau.Vì mảnh vải khô và thanh nhựa là 2 loại điện tích khác nhau nên chúng hút nhau

Khách vãng lai đã xóa
Nhat Phuc Dang
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Mai Thanh
30 tháng 1 2019 lúc 19:46

Theo mình nghĩ, thì vật A là vật nhiễm điện khi cả hai A và B đều hút nhau. Nghĩa là 2 vật đều nhiễm điện (mang điện tích). Còn trường hợp đặc biệt như nam châm thì nam châm ko mang điện tích nhưng vẫn hút được. Do đó ta không thể kết luận vật A là vật nhiễm điện được vì ta chưa biết B có hút A hay ko?

Hải Đăng
26 tháng 2 2019 lúc 19:26

Vật A chắc chắn nhiễm điện, vì 2 vật này hút nhau

Nếu vật A nhiễm điện âm (-) thì vật B nhiễm điện dương (+)

Nếu vật A nhiễm điện dương (+) thì vật B nhiễm điện âm (-)