Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duy anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Vinh
Xem chi tiết
Min YoonGi
Xem chi tiết
Akakabane MoZa
Xem chi tiết
Lihnn_xj
5 tháng 2 2022 lúc 9:59

Bạn tham khảo bài này nhé!!

Có ai thành công mà không có ước mơ. Bởi nếu không có nó thì đâu sẽ là mục tiêu để chúng ta đạt đến. Mục tiêu ấy chính là đích của ước mơ hay thậm chí xa hơn nữa. Ước mơ không chỉ giúp cuộc sống của chúng ta thú vị hơn còn làm nó có ý nghĩa hơn vì ta biết ta sống vì thực hiện ước mơ của ta. Mỗi người đều có một ước mơ cho riêng mình nhưng phải biết ước mơ những thứ thực tế chứ không được viển vông hoang đường, là ao ước thì phải làm bằng được chứ không phải ước là được: “Thử một lần làm hết sức mình để đến chết cũng không hối hận”- đó là câu nói tôi đọc được. Để thực hiện ước mơ ấy ta cũng cần phải trau dồi tích lũy kiến thức, học hỏi mọi người xung quanh chứ không được lười nhác làm biếng, ngồi đó “há miệng chờ sung”. Như vậy, hãy tự mình nuôi dưỡng một ước mơ và cố gắng vì nó.

Đỗ Phương Anh
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Kim Uyên
10 tháng 12 2021 lúc 15:28

em xin lỗi, emko biết. Em mới học lớp 5 à. 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 8 2016 lúc 11:37

Niềm tin vào vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người, tin vào con đường đi lên bằng học vấn, tin vào tương lai tươi sáng đang chờ con của người mẹ. Cổng trường mở ra đồng nghĩa với việc cánh cửa tâm hồn trí tuệ của con người mở ra.Khi bước vào ngôi trường quen biết nhiều bạn mới, thầy cô mới. 

 

Dương Thu Hiền
26 tháng 8 2016 lúc 12:26

Trường học là một thế giới kì diệu, là nơi thắp sáng những ước mơ, cũng là nơi nuôi dưỡng ta thành người có ích.Khi bước qua cánh cổng trường, chúng ta sẽ nhận thấy những tri thức tuyệt vời và mới lạ.''1 thế giới kỳ diệu sẽ mở ra'' đó không phải kỳ diệu của bà Tiên hay ông Bụt trong chuyện cổ tích mà đó là những thứ con người sẽ khám phá, vượt qua.Niềm bỡ ngỡ, rụt rè như con chim non chưa muốn xổ lồng làm người mẹ thôi thúc, an ủi đứa con hãy can đảm để bước qua thế giới của tri thức - thứ nhân loại muốn có được.Người mẹ tin cánh cổng này khi đứa con bé bỏng bước qua sẽ mang đến cho nó hạnh phúc, học vấn, có cơ hội giao tiếp với bạn bè, thầy cô.

Linh Phương
26 tháng 8 2016 lúc 12:47

  Câu văn trên gợi cho em những suy nghĩ cảm nhận về nơi mình đang học. Trường là một cánh cổng để mở cửa tương lai. Nơi mà chúng ta sẽ theo đuổi ước mơ và nơi tu dưỡng rèn luyện chúng ta thành người. Thế giới ấy có thực dẫn bước chúng ta trên con đường tri thức, khi vấp ngã những người ở trong ngôi trường ấy sẽ giúp đỡ chúng ta và động viên chúng ta. Bước chân vào ngôi trường, chính bản thân chúng ta phải tự mình vượt qua, tự mình chinh phục nó chỉ có vậy mới giúp chúng ta hoàn thiện được bản thân. Đầu tiên là ngỡ ngàng, chỉ cần 1 chút khó khăn đã muốn bỏ cuộc nhưng về sau đó là sự quyết tâm. Người mẹ nói câu nói ấy mong con có thể lấy hết can đảm của mình mà vượt qua mọi thử thách. Người mẹ tin rằng con có thể làm được và thậm chí là làm tốt hơn vậy nữa. Chỉ cần con nỗ lực thì không có gì có thể đánh bại con. Hãy tin rằng " đừng để vấp ngã . thử thách mà làm con bỏ cuộc "

Chúc bạn học tốt!

Đỗ Phương Anh
Xem chi tiết

Bạn tham khảo :

I. GTVĐ
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục - đào tạo là hình thành và phát triển nhân cách con người, dạy người, dạy chữ, dạy những tri thức về tự nhiên, xã hội. Vì thế mà sách Trung Dung đã dạy rằng: “Học cho rộng. Hỏi cho thật kỹ. Suy nghĩ cho thật cẩn thận. Phân biệt cho rõ ràng. Làm việc cho hết sức. Như thế mới thành người”.
II. GQVĐ
1. Giải thích vấn đề.
- Học cho rộng: là khi học ta phải học cho thật rộng, vì kiến thức là bao la như biển cả đại dương, cho nên đã học là phải tìm hiểu thật nhiều, biết cho rộng thì mới đáp ứng được việc trở thành người hiểu biết rộng.
- Hỏi cho thật kỹ: là khi học không những cần học cho rộng mà còn phải học cho sâu sắc những điều mình biết, như thế mới là học, tránh cái gì cũng biết một cách hời hợt, chỉ biết cái bề ngoài mà không hiểu cho kỹ, cho sâu sắc cái bên trong.
- Suy nghĩ cho thật cẩn thận: là trên thinh thần học cho kỹ, cho sâu thì trong quá trình học yêu cầu phải suy nghĩ cho thật kĩ, thật cẩn thận, sâu sắc vấn đề mình học.
- Phân biệt cho rõ ràng: là ta phải biết phân biệt rõ ràng giữa đúng – sai, tốt – xấu, thiện - ác, điều gì nên nói, điều gì không cần nói, việc gì nên làm, việc gì không nên làm,...
- Làm việc cho hết sức: là khi ta đã học rộng, học kĩ, suy nghĩ cẩn thận, phân biẹt rõ ràng thì cần phải làm việc cho hết sức, cho toàn vẹn, cho chu đáo. Đem hết những hiểu biết của mình mà làm việc thì hiệu quả cộng việc sẽ cao.
=> Nếu làm được như vậy thì “Như thế mới thành người”
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
- Trên cơ sở của việc giải thích thì ta phân tích theo từng ý như trên, làm cho vấn đề được sáng tỏ hơn
b. Chứng minh.
- Lấy dẫn chứng từ chính bản thân mình trong quá trình học tập, nghiên cứu, tìm hiêu và trong quá trình thực hành.
- Dẫn chứng từ những người xung quanh.
c. Bình luận.
- Trong xã hội ngày nay vẫn còn nhiều người trong qua trình học tập và thực hành (học->hành) đã: học chưa rộng, hỏi chưa thật kỹ, suy nghĩ chưa cẩn thận vì thế không phân biệt được rõ đâu là đúng, đâu là sai, đâu là tốt, đâu là xấu, ... cho nên khi làm việc, khi hành động sẽ không hết sức, không đạt hiệu quả mong muốn. Và vì thế cũng chưa thành người. (tức là người đã trưởng thành về nhân cách, năng lực)
- Tất nhiên, cũng đã có nhiều người trong xã hội xưa-nay đã làm được như vậy.
3. Mở rộng.
III. KTVĐ
- Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa giáo dục, vai trò, tầm quan trọng và tác động của lời dạy trên đối với mọi người trong quá trình học tập, lao động, công tác...
- Bài học bản thân.

Khách vãng lai đã xóa
vy nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 2 2021 lúc 8:00

Vấn đề nghị luận của bài viết này là sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

Các luận điểm của tác giả khi triển khai vấn đề:

- Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.

- Các khó khăn, các nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.

- Cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc như thế nào cho hiệu quả.

 

1. Vấn đề nghị luận : Bàn về việc đọc sách, phương pháp đọc sách hiệu quả.

2. Những luận điểm tác giả đã xây dựng :

+ Tầm quan trọng của việc đọc sách

+ Khó khăn khi đọc sách

+ Phương pháp đọc sách tích cực, hiệu quả

Ly Hương
Xem chi tiết