Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Linh Trang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2019 lúc 13:14

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2018 lúc 16:39

Trúc Giang
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
21 tháng 1 2016 lúc 9:27

chăng co tam giac vuong can nao ma bm=cn = ab lan sau hoi bai thi hoi dang hoang 

keo lam kho nguoi khac

cao anh khoa
16 tháng 1 2017 lúc 14:56

có đấy bạn

Lê Nguyên
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
3 tháng 2 2016 lúc 6:07

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACN có 

AB =AC (gt)

B^=C^ (gt)

BM=CN (gt)

=> tam giác ABM = tam giác ACN (c-g-c)

=> AN=AM ( cctư)

Xét tam giác AMN có

AM=AN ( cmt)

=> tam giác AMN cân tại A

 

nguyen duy nam
Xem chi tiết
Meh Paylak
Xem chi tiết
Cherry
4 tháng 3 2021 lúc 12:20
answer-reply-imageBn tham khảo nhé!  
Meh Paylak
4 tháng 3 2021 lúc 12:20

Mn giúp mik với;-;

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2017 lúc 2:51

Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

ΔABC cân tại A suy ra Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Ta lại có :

Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

- ΔABM và ΔACN có

      AB = AC (Do ΔABC cân tại A).

      Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

      BM = CN(gt)

⇒ ΔABM = ΔACN (c.g.c)

⇒ AM = AN (hai cạnh tương ứng) ⇒ ΔAMN cân tại A.

Phan Quốc Hưng
Xem chi tiết
Hoa lưu ly
27 tháng 2 2015 lúc 14:10

Từ đỉnh A kẻ đường cao AH (H thuộc BC) (1)

Ta có : tam giác ABC cân tại A (gt) (2)

Từ(1) và(2)=> HB=HC(=1/2 BC) (3)

Lại có: BM=CN (gt) (4)

M nằm trên tia đối của tia BC, N nằm trên tia đối của tia CB => M,B,C.N thẳng hàng (5)

Từ (3)và (4)=>HB+BM=HC+CN (6)

Từ  (5) và (6)=>AH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến trong tam giác AMN

=> Tam giác AMN cân tại A (đpcm)