tìm các cặp số (x;y) bt:
\(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}\)
tìm tất cả các cặp số nguyên dương x,y sao cho (x+y-1)/(y-1) va (x+y-1)/(x-1) la cac so tu nhien
Tìm cac cặp số x;y biết \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}\)
\(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}=\frac{1+3y+1+5y+1+7y}{12+5x+4x}=\frac{15y+3}{9x+12}=\frac{3\left(5y+1\right)}{3\left(3x+4\right)}=\frac{5y+1}{3x+4}\)
......
- Nếu y = 0, khi đó ta có:
\(\frac{1}{12}=\frac{1}{5x}=\frac{1}{4x}\) (vô lý).
- Nếu \(y\ne0\), khi đó ta có:
\(\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{y+5y^2}{5xy}=\frac{y+7y^2}{4xy}\)
\(\Leftrightarrow\frac{y+5y^2}{5}=\frac{y+7y^2}{4}\) (do \(xy\ne0\)).
\(\Leftrightarrow4\left(y+5y^2\right)=5\left(y+7y^2\right)\)
\(\Leftrightarrow4y+20y^2=5y+35y^2\)
\(\Leftrightarrow15y^2+y=0\)
\(\Leftrightarrow y\left(15y+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow15y+1=0\) ( do y khác 0).
\(\Leftrightarrow y=-\frac{1}{15}\).
Từ đó ta có:
\(\frac{1+3.\frac{-1}{15}}{12}=\frac{1+5.\frac{-1}{15}}{5x}=\frac{1+7.\frac{-1}{15}}{4x}\)
suy ra \(\frac{1}{15}=\frac{\frac{2}{3}}{5x}\)\(\Leftrightarrow5x=15.\frac{2}{3}=10\).\(\Leftrightarrow x=2\).
vậy \(x=2,y=-\frac{1}{15}\).
Ta co :\(\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}=\frac{1+5y-1-7y}{5x-4x}=\frac{-2y}{x}\)(1)
Lại có \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+7y}{4x}=\frac{1+3y+1+7y}{12+4x}=\frac{2\left(1+5y\right)}{2\left(6+2x\right)}=\frac{1+5y}{6+2x}\)
Mà \(\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+5y}{6+2x}\)
nên => 5x=6+2x => 5x-2x=6 => 3x=6 => x=2
Từ (1) =>\(\frac{1+3y}{12}=\frac{-2y}{x}\)=>\(12\left(-2y\right)=x\left(1+3y\right)\)
=>-24y=x+3xy. Thay x vào thì -24y=2+6y => -30y=2 => \(y=\frac{-1}{15}\)
Vậy x=2; \(y=\frac{-1}{15}\)
Nếu có gì sai sót mong cac ban thông cảm cho!
Tìm x,y thuộc Z thỏa mãn 4x+5y=7 và trong các cặp số x,y tìm được hãy tìm cặp số x,y để M=5.|x|-3.|y| có giá trị nhỏ nhất
tìm cặp số nguyên x biết (3x-5) chia hết cho (x+2 )
tìm cặp số nguyên (x,y) thoả mãn (x+3)(2y+1)=14
\(\left(3x-5\right)⋮\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow3.\left(x+2\right)-11⋮\left(x+2\right)\)
Vì \(3.\left(x+2\right)⋮\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow11⋮\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Tự lập bảng :) T lười qá
\(\left(x+30\right)\left(2y+1\right)=14\)
\(\Rightarrow\left(x+30\right)\left(2y+1\right)=1.14=14.1=2.7=7.2=\left(-1\right)\left(-14\right)=\left(-14\right)\left(-1\right)=\left(-2\right)\left(-7\right)=\left(-7\right)\left(-2\right)\)Tự lập bảng và tìm giá trị của x, y :)
a,Tìm x thuộc z/|x|<18
b,Tìm xy thuộc z/|x-3|+|y-5|=0
c,Tìm các cặp số nguyên (xy)/|x|+|y|=4
d,Tìm các cặp số nguyên (xy)/|x|+|y|<hoặc=3
a) Tìm cặp số x,y nguyên dương thỏa mãn \(x^2+y^2\left(x-y+1\right)-\left(x-1\right)y=22\)
b) Tìm các cặp số x,y,z nguyên dương thỏa mãn \(\dfrac{xy+yz+zx}{x+y+z}=4\)
Tìm các cặp số thỏa mãn...?
Tìm tât' cả các cặp số tự nhiên (x,y) biết x,y có 2 chữ số và thỏa mãn phương trình x^3 - y^2 = xy x^3-y^2=xy
=>(1) x(x^2-y)=y^2
x,y là các số tự nhiên => x^2-y là ước của y^2 => x^2 là ước của y^2 => x là ước của y => y=ax
=>(2) x^3=y(x+y)
=> x^3=ax(x+ax)=x^2.a.(a+1)
=> x=a(a+1)
Vậy x là tích 2 số tự nhiên liên tiếp; x,y có 2 chữ số.
a=1 => x=2 (loại)
a=2 => x=6 (loại)
a=3 => x=12 => y=36 (chọn)
a=4 => x=20 => y=80 (chọn)
a=5 => x=30 => y=150 (loại)
a>=5 thì y>100 => (loại)
Vậy (x,y)=(12,36) hoặc (x,y)=(20,80)
x^3-y^2=xy
=>(1) x(x^2-y)=y^2
x,y là các số tự nhiên => x^2-y là ước của y^2 => x^2 là ước của y^2 => x là ước của y => y=ax
=>(2) x^3=y(x+y)
=> x^3=ax(x+ax)=x^2.a.(a+1)
=> x=a(a+1)
Vậy x là tích 2 số tự nhiên liên tiếp; x,y có 2 chữ số.
a=1 => x=2 (loại)
a=2 => x=6 (loại)
a=3 => x=12 => y=36 (chọn)
a=4 => x=20 => y=80 (chọn)
a=5 => x=30 => y=150 (loại)
a>=5 thì y>100 => (loại)
Vậy (x,y)=(12,36) hoặc (x,y)=(20,80)
tìm cặp số cặp x;y
36x + 75y = 136
BÀi 1:Tìm các cặp số nguyên x,y biết 2x2+y2+xy=2(x+y)
Bài 2:Tìm các cặp số nguyên dương x,y biết x2+y2=3(x+y)
Bài 2: Giả sử tồn tại x,y nguyên dương t/m đề, khi đó pt cho tương đương:
\(4x^2+4y^2-12x-12y=0\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2+\left(2y+3\right)^2=18\)
Ta thấy: \(18=9+9=3^2+3^2\). Mà x,y thuộc Z+ nên \(\hept{\begin{cases}2x+3=3\\2y+3=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)
Vậy cặp nghiệm nguyên t/m pt là (x;y) = (0;0)
Làm lại bài 2 :v (P/S: Bạn bỏ bài kia đi nhé)
\(4x^2+4y^2-12x-12y=0\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2+\left(2y-3\right)^2=18\)
Ta thấy: \(18=9+9=3^2+3^2\). Mà x,y thuộc Z+ nên \(\hept{\begin{cases}2x-3=3\\2y-3=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=3\end{cases}}\)
Vậy (x;y) = (3;3)
SO SÁNH CÁC CAC CẶP PHÂN SỐ SAU
2005/2004 VÀ 14/13 A/X-1 VÀ A/X+1
So sánh \(\frac{2005}{2004}và\frac{14}{13}\)
Ta có: \(\frac{2005}{2004}-1=\frac{1}{2004}\)
\(\frac{14}{13}-1=\frac{1}{13}\)
Vì \(\frac{1}{2004}< \frac{1}{13}\Rightarrow\frac{2005}{2004}< \frac{14}{13}\)
So sánh \(\frac{A}{X-1}và\frac{A}{X+1}\)
Vì X - 1 < X + 1 mà hai phân số có cùng tử số
\(\Rightarrow\frac{A}{X-1}>\frac{A}{X+1}\)
2005/2004<14/13 còn cái kia thì mình chịu
Ta có 2005/ 2004= 1 + 1/2004
14/13= 1+1/13
Do 1/2004< 1/13 => 1+1/2004 < 1+ 1/13 => 2005/2004 < 14/13