Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hợp Nguyễn
Xem chi tiết
hungprr3
8 tháng 4 2022 lúc 15:22

1.Bước đều bước ,bước.(Rút gọn thành phần chủ ngữ)

2.Chào cờ,chào.(Rút gọn tp chủ ngữ)

3.Nhìn trước thẳng(Rút gọn tp chủ ngữ)

Trong khẩu hiểu thường có câu rút gọn là vì khi rút gọn sẽ làm cho câu ngắn gọn những vẫn dễ hiểu, đáp ứng yêu cầu khi hô khẩu hiệu.

Học tốt!

Xuân Hùng 7.1
8 tháng 4 2022 lúc 15:23

Khẩu hiệu 1: Học. Học nữa. Học mãi

Rút gọn thành phần chủ ngữ.

Khẩu hiệu 2: Thi đua dạy tốt- Học tốt

Rút gọn thành phần chủ ngữ

Khẩu hiệu 3: Tiên học lễ. Hậu học văn

Rút gọn thành phần chủ ngữ

- Các câu khẩu hiệu thường được rút gọn vì để truyền tải thông tin một cách xúc tích, nhanh chóng và chính xác cho người nghe.

(THAM KHẢO)

Nunalkes
Xem chi tiết
jibe thinh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
13 tháng 2 2020 lúc 13:50

Bài 1: 

a. Rút gọn chủ ngữ - Để bài học, kinh nghiệm trong câu tục ngữ đúng với mọi người.

b. Rút gọn chủ ngữ - Ngắn gọn, không bị lặp với câu đầu.

c. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.

d. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.

Bài 2: 

a. Ông giáo ạ! - Rút gọn cụm C-V

b. Rút gọn chủ ngữ - Nỗi niềm chung của người phụ nữ.

c. Rút gọn chủ ngữ - Nhiệm vụ của cả dân tộc.

d. Đêm. - Xác định thời gian.

e. Không lê được ... cơ chừng hết hơi - rút gọn chủ ngữ "bà ấy" -> tạo nhịp điệu cho câu văn, tránh lặp, thừa.

Bài 3:

- Học, học nữa, học mãi.

- Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.

- Mỗi gia đình chỉ nên có một hoặc hai con.

- Bảo vệ môi trường.

- Giữ gìn vệ sinh chung.

=> Rút gọn thành phần chủ ngữ để mọi người cùng ra sức thực hiện, chấp hành theo khẩu hiệu ấy.

Bài 4:

a. Không nên dùng câu rút gọn vì trong trường hợp trả lời người lớn như vậy là bất kính, vô lễ.

b. Dùng được câu rút gọn để ngắn gọn, tránh thừa, lặp, dài dòng.

c. Không nên dùng câu rút gọn vì gây cảm giác thiếu tôn trọng.

Khách vãng lai đã xóa
jibe thinh
13 tháng 2 2020 lúc 13:52

Cảm ơn Nguyễn Thị Vân nhá

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
17 tháng 2 2020 lúc 10:19

Khẩu hiệu 1: Học. Học nữa. Học mãi

Rút gọn thành phần chủ ngữ.

Khẩu hiệu 2: Thi đua dạy tốt- Học tốt

Rút gọn thành phần chủ ngữ

Khẩu hiệu 3: Tiên học lễ. Hậu học văn

Rút gọn thành phần chủ ngữ

- Các câu khẩu hiệu thường được rút gọn vì để truyền tải thông tin một cách xúc tích, nhanh chóng và chính xác cho người nghe.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trí Thành
Xem chi tiết
lê việt anh
Xem chi tiết
Thanh Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Dark_Hole
19 tháng 2 2022 lúc 9:16

 Đói cho sạch, rách cho thơm.là câu rút gọn CN nhé

  

 

Lê Huy Đăng
19 tháng 2 2022 lúc 9:16

Đói cho sạch, rách cho thơm.là câu rút gọn CN nhé

Đỗ Đức Duy
19 tháng 2 2022 lúc 9:18

đói cho sạch rách cho thơm nha

 

Huỳnh Hoa Tâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 2 2021 lúc 21:50

a. Câu rút gọn:

(1) Có khi được... - Rút gọn chủ ngữ

(2) Nhưng cũng có thể cất giấu... - Rút gọn chủ ngữ

(3) Nghĩa là phải...- Rút gọn chủ ngữ

- Mục đích chung :  Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

 

Phạm Thị Lệ
Xem chi tiết
Phương Thảo
16 tháng 1 2017 lúc 20:09

a) Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b) - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải lưu ý : Tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.
Linh Phương
16 tháng 1 2017 lúc 20:33

a, Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b,

- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Ít sử dụng cách nói rút gọn câu trong trường hợp ngữ cảnh và ý nghĩa câu nói gây hiểm nhầm cho người khác.

Lưu Hạ Vy
16 tháng 1 2017 lúc 20:57

a) Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b)

Cậu bé đã trả lời người khách như thế nào? Người khách đã hiểu lầm thế nào? - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ." - Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.