Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vi Đức Minh
Xem chi tiết
ERROR
14 tháng 4 2022 lúc 21:12

khác dấu

nguyen thanh truc dao
15 tháng 4 2022 lúc 11:04

Khác dấu

Vi Đức Minh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 4 2022 lúc 21:27

Khi cọ xát một thanh thuỷ tinh vào lục thì mảnh lụa cũng bị nhiễm điện nhưng là nhiễm điện âm.Vì các vật nhiễm điện cùng dấu thì đẩy nhau mà thanh thủy tinh sau khi cọ xát bị nhiễm điện có khả năng đẩy thanh nhiệm điện dương nên thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

Do thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương chứng tỏ electron từ thanh thuỷ tinh đã bị chuyển sang cho mảnh lụa khiến nó nhiễm điện âm.

\(\Rightarrow\)Lụa nhận electron và thanh thủy tinh cho đi electron.

Thanh Vân
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
28 tháng 3 2022 lúc 15:15

Tham khảo
Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

tham khảo 

 

Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.

 

 

Valt Aoi
28 tháng 3 2022 lúc 15:18

Tham khảo
Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Tryechun🥶
Xem chi tiết
Keiko Hashitou
23 tháng 3 2022 lúc 9:59

Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện tích gì?

A. Không bị nhiễm điện                                        C. Chúng nhiễm điện khác loại

B. Nhiễm điện dương                                         D. Nhiễm điện âm

Nếu một vật nhiễm điện âm thì vật đó có khả năng nào dưới đây?

A. Hút cực Nam của kim nam châm.

B. Đẩy thanh thủy tinh được cọ xát vào lụa.

C. Hút cực Bắc của kim nam châm.

D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô.

Phát biểu nào dưới đây sai?

A. Cơ co giật là do tác dụng sinh lí của dòng điện

B. Tác dụng hóa học của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện

C. Hoạt động của chuông điện dựa trên tác dụng từ của dòng điện

D. Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điện

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
23 tháng 3 2022 lúc 9:59

B-D-D

Minh Anh sô - cô - la lư...
23 tháng 3 2022 lúc 10:00

B

B

D

HMinhTD
Xem chi tiết
Sunn
27 tháng 2 2022 lúc 14:34

A

Người_Không_Tên :)
27 tháng 2 2022 lúc 14:34

B

TV Cuber
27 tháng 2 2022 lúc 14:34

A

Bao Duong
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 1 2022 lúc 20:03

âm    giảm electron

๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 1 2022 lúc 20:09

Thanh thủy tính khi cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện âm . Lụa mất bớt electron . 

Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Bùi Thị Ngọc Huế
Xem chi tiết
Kayoko
21 tháng 2 2017 lúc 17:41

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương nên thanh thủy tinh mất bớt êlectrôn. Do đó, mảnh lụa nhận thêm êlectrôn và bị nhiễm điện âm

Ly Trần
7 tháng 5 2017 lúc 20:58

cọ xát thanh thủy tinh với lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Khi đó mảnh lụa nhiễm điện âm vì thanh thủy tinh nhiễm điện dương nên có xu hướng nhường electron, thanh nhựa có xu hướng nhận thêm electron nên nhiễm điện âm

Trí Bùi
2 tháng 2 2018 lúc 20:40

Có, điện âm vì nhiễm điện là sự trao đổi e cho nhau nên khi cọ sát thì thanh tt cho mảnh lụa e lúc này p trong thanh thủy tinh nhiều hơn làm nó nhiễm điện dương và mảnh lụa được nhạn e làm số luowngl e nhiều hơn làm nó nhiễm điện âm

HMinhTD
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
16 tháng 3 2022 lúc 14:17

C

Chuu
16 tháng 3 2022 lúc 14:18

C

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
16 tháng 3 2022 lúc 14:22

C