Những câu hỏi liên quan
Thêu Đỗ
Xem chi tiết
Phạm Thị Anh Thư
9 tháng 2 2020 lúc 10:46

các bạn gợi ý cho mình vài bài văn tả một ca sĩ đi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Sơn Minh
Xem chi tiết
nguyễn ngọc phương khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quảng
9 tháng 4 2020 lúc 12:10

Câu 1: Tác dụng:

- Tạo nhịp điệu cho đoạn văn

- Những biểu hiện, minh chứng cho luận điểm "Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước".

Câu 2:

- Em có đồng tình. 

- Vì: 

+ Luận điểm là "Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước".

+ Các câu sau là luận cứ đã minh chứng, làm sáng tỏ luận điểm trên

Câu 3:

Từ văn bản trên, em thấy tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Tinh thần ấy được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau, từ thời xa xưa đến hiện tại. Nhân dân ta đã và đang nỗ lực hết sức mình để sao không hổ thẹn với tổ tiên ta ngày trước bằng việc thực hiện như lời căn dặn của Hồ Chủ tịch. Đặc biệt trong thời gian gần đây, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ Nhà nước, Việt Nam đã đẩy lùi được bệnh dịch covid hết sức nguy hiểm nhưng chung sta vẫn không được chủ quan. Thật vậy. chúng ta - những công dân Việt Nam luôn trau dồi, rèn luyện cho mình một tinh thần yêu nước nồng nàn và luôn khắc ghi nó trong tim mình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Thị Phương Hằng
21 tháng 4 2020 lúc 11:09

Câu 1:

Những câu văn nêu luận điểm là:- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng vs tổ tiên ta ngày trước (ở đầu đoạn văn)

=> Nêu trực tiếp vấn đề (luận điểm) cần chứng minh trong đoạn văn nhằm góp phần làm cho bố cục của đoạn văn thêm phần mạch lạc, dễ hiểu

- Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước (ở cuối đoạn văn)

=> Tóm gọn lại những lập luận trong 1 câu văn cuối nhằm mục đích "hợp" lại các lập luận trong ý chính giúp người đọc nắm được vấn đề 1 cách ngắn gọn, xúc tích và cô đọng nhất

Câu 2: (Cái này mk gộp cả dẫn chứng và cách nêu nha)

+Theo trình tự thời gian: Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại, "Lịch sử ta đã có ... Lê Lợi, Quang Trung"

+Theo lứa tuổi: "Tù cụ già .. nhi đồng trẻ thơ"

+Theo không gian: Trong nước và ngoài nước "Từ những kiều bào...yêu nc, ghét giặc"

+Về con người: Từ những nam nữ công dân, bộ đội, phụ nữ...

+Việc lm cụ thể: Chịu đói, nhịn ăn, vận tải, sản xuất,...

=>Từ những lời văn có sức diễn đạt mạnh về lí lẽ, làm cho các luận điểm thêm xác đáng vs những lập luận chặt chẽ, đanh thép, sắc bén và thủ pháp liệt kê càng tiếp thêm sức mạnh, khích lệ, động viên tinh thần yêu nước của mọi người qua đó cho thấy lòng yêu nước của người dân Việt Nam ta vốn đã đc hình thành từ trong trứng nước và mãi cho đến lúc già, lòng yêu nước ấy vẫn còn sáng, nguyện giữ mãi 1 chữ "Tín" vs lá cờ máu đỏ da vàng 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
alolemondayy
Xem chi tiết
alolemondayy
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
17 tháng 2 2020 lúc 7:59

- Nghệ thuât: từ … đến

+ Tạo nhịp cho câu, đoạn văn

+ Khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VO BINH NGUYEN
Xem chi tiết
Đại Dũng
Xem chi tiết
Đồng Van Anh
Xem chi tiết
dragon gamer
Xem chi tiết
hee???
21 tháng 2 2022 lúc 22:10

Câu 1∴Câu mở đoạn: " Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. "

 Lời khẳng định của Bác Hồ về tình yêu nước của dân tộc.

- Câu kết đoạn: " Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau ở nơi nồng nàn yêu nước. "

 Nhận xét về sự khác nhau, nhưng đều giống nhau ở tình yêu nước nồng nàn.

Câu 2: Tác dụng của phép liệt kê: Diễn tả đầy đủ toàn diện những chứng minh về tinh thần yêu nước của nhân dân ta được diễn ra ở khắp mọi nơi, ở mọi lứa tuổi, mọi đẳng cấp, nghành nghề, giới tính khác nhau....

Câu 3:

- Giữa các về trong mô hình " Từ.... đến " có mối quan hệ với nhau rất chặt chẽ, sâu sắc do hệ thống dẫn chứng được dần ra liên tục mà không rối, vừa khái quát, vừa cụ thể. chúng được sắp xếp theo trình tự sau:

– Theo quan hệ lứa tuổi: “Từ cụ già… đến các cháu nhi đồng…”.

– Theo quan hệ không gian: “Từ kiều bào nước ngoài đến nhân dân vùng tạm bị chiếm…”.

– Theo quan hệ nghề nghiệp: “Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận đến những công chức ở hậu phương …”.

Câu 4:

- Nội dung chính: Những chứng minh cho tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân ta từ trước cho đến nay.

câu 5:

bài làm:

Uống nước nhớ nguồn là một truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Truyền thống đó được giữ gìn và phát huy qua các thế hệ. Hàng năm, vào ngày Tết Nguyên đán, mỗi gia đình lại chuẩn bị những mâm cơm tươm tất để dâng cúng tổ tiên. Từ các kiều bào sinh sống ở mọi quốc gia trên thế giới đến các gia đình ở Việt Nam. Từ những gia đình có điều kiện sung túc đến những gia đình còn gặp nhiều khó khăn. Từ các cụ già đến trẻ thơ đều nô nức đón chào ngày Tết, dọn dẹp sạch sẽ bàn thờ tổ tiên, chuẩn bị chu đáo mâm ngũ quả, cặp bánh chưng đặt trên bàn thờ mỗi gia đình. Dù mâm cao cỗ đầy hay giản dị, tất cả đều chứa đựng lòng thành kính và biết ơn vô hạn với tổ tiên với thế hệ con cháu hôm nay. Đó là nét văn hóa đẹp, nên gìn giữ và lưu truyền cho các thế hệ mai sau.

Bình luận (0)
tống thị lan
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
10 tháng 3 2020 lúc 8:34

- Nghệ thuât: từ … đến

+ Tạo nhịp cho câu, đoạn văn

+ Khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa