nêu 2 cách để nhận biết một cây thước nhựa có bị nhiễm điện hay ko.
cọ xát 1 cây thước nhựa vào 1 mảnh len thì thước nhựa nhiễm điện gì?
a/ hỏi mảnh len có bị nhiễm điện ko?
b/ nếu có thì trên mảnh len có cùng điện tích với thước nhựa hay ko? vì sao?
thước nhựa nhiễm điện tích âm
mảnh len có
mảnh len nhiểm điện tích dương vì trước khi cọ xát nó có nhiều electron(điện tích âm). Sau khi được cọ xát, electron sẽ di chuyển sang thước nhựa. Lúc này mảnh len sẽ nhiễm điện tích âm
Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm?
- Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không, ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện.
Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm còn nếu quả cầu bị hút lại gần với thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện dương.
Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không ? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa ? Vì sao ?
Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.
Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.
Câu 1: Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách nào? Một vật sau khi bị nhiễm điện có khả năng gì? Câu 2: a/ Có mấy loại điện tích? Nêu tương tác giữa các vật mang điện tích. b/ Cọ xát cây thước nhựa bằng mảnh vải khô, thanh thủy tinh vào vải lụa. Hỏi + Cây thước nhựa, thanh thủy tinh nhiễm điện gì? + Vật nào trong các vật này nhận thêm electron? Vật nào mất bớt electron? Câu 3: Giải thích các trường hợp sau: a/ Vì sao khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra? b/ Vì sao sau một thời gian hoạt động cánh quạt (điện) lại bị dính nhiều bụi? Câu 4: a/ Dòng điện là gì? Nêu quy ước chiều dòng điện? b/ Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt nào? Câu 5: Chất cách điện là gì? Chất dẫn điện là gì? Cho ba ví dụ mỗi loại? Câu 6: Nêu các tác dụng của dòng điện mà em biết? Ứng dụng của mỗi tác dụng đó Câu 7: Nguồn điện có tác dụng gì? Nêu đăc điểm của nguồn điện? Kể tên các nguồn điện em biết? Câu 8: a/ Các electrôn tự do đi qua một dây dẫn dài 50 cm trong 20 phút. Hãy tính vận tốc của êlectron trong dây dẫn đó theo đơn vị mm/s b/ Các electron tự do đi qua dây dẫn dài 7,2 dm trong 1 giờ. Hãy tính vận tốc của electron theo đơn vị mm/s. Câu 9: a/ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: bóng đèn, nguồn điện (hoặc bộ nguồn), công tắc. Xác định chiều dòng điện chạy qua bóng đèn trong mạch điện đó. b/ Vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 (trang 54); hình 24.3 (trang 67) sách giáo khoa Câu 10: Cường độ dòng điện là gì? Kí hiệu? Đơn vị? Dụng cụ đo cường độ dòng điện?
cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước ?Vì sao?
giúp mik vs, tối mik học thêm r;-;
Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa. Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa
Làm thế nào để biết một cây thước nhựa có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện (+) hay(-)?
B1:Đưa thước gần một thanh thủy tinh trung hòa về điện, nếu vật không đẩy nhau thì chúng trung hòa về điện nếu 2 vật hút(hoặc đẩy) nhau thì làm B2
B2:Cọ thanh thủy tinh vào lụa, lúc này thanh thủy tinh nhiễm điện tích (+), đưa vật đến gần thanh thủy tinh đã cọ xát, nếu vật hút thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa thì mang điện tích (-) còn đẩy thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa thì mang điện tích (+)
Câu 1: Nêu kha năng của các vật nhiễm điện? Tương tác giữa các loại điện tích?
Câu 2: a, Làm thế nào để biết một thước nhựa có nhiễm điện không? Nhiễm điện âm hay nhiễm điện dương?
b,Cọ sát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện hay không? nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao?
1:
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn của bút thử điện
- Tương tác giữa các điện tích:
+ Điện tích cùng loại thì chúng đẩy nhau
+ Điện tích khác loại thì chúng hút nhau
2:
a/
- Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thi nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy thì thước nhựa nhiễm điện.
- Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bề sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thi nhựa nhiễm điện âm. Còn nếu thước nhựa hút quả cầu thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện dương
b/
Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm
Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện.
Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm và ngược lại.
Ta có thể lấy mẩu giấy làm vật thí nghiệm thứ ba nếu thước nhựa hút được các mẩu giấy thì nó đã nhiễm điện.
Muốn biết nhiễm điện gì thì ta cọ xát thanh nhựa sẫm màu thì thanh nhựa sẽ nhiễm điện âm.
Sau đó đặt hai vật này lại gần nếu hút nhau thì thước nhựa nhiễm điện dương, đẩy thì nhiễm điện âm.
1. Cọ xát 1 thước nhựa vào 1 mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện k ? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu vs điện tích trên thước nhựa ? Why ?
2. Làm thế nào để biết 1 cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay k và nhiễm điện dương or âm ??? (dùng bút thử điện hả, mk ko bít nữa)
3. Một quả cầu nhỏ, rỗng, nhẹ đc lm = nhôm và đc treo = 1 sợi chỉ mềm. Hãy mô tả hiện thượng xảy ra vs quả cầu khi đưa 1 thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu
1/ Mảnh len bị nhiễm điện vì nó đã cọ xát với thước nhựa. Nó mang điện tích trái dấu với thước nhựa vì các êlectrôn trong thước nhựa đã dịch chuyển sang mảnh len nên thước nhựa nhiễm điện âm, mảnh len nhiễm điện dương
2/ Để biết một cái thước nhựa có nhiễm điện hay không ta cần 2 vật, một vật nhiễm điện dương và một vật nhiễm điện âm. Treo thước nhựa lên bằng sợi chỉ mảnh. Đưa lần lượt hai vật lại gần thước nhựa. Nếu thước nhựa đứng yên thì nó không nhiễm điện. Nếu vật nhiễm điện dương hút thước nhựa, vật nhiễm điện âm đẩy thước nhựa thì nó nhiễm điện âm. Còn nếu vật nhiễm điện âm hút thước nhựa, vật nhiễm điện dương đẩy thước nhựa thì nó nhiễm điện dương.
3/ Khi đưa thanh A nhiễm điện dương lại gần quả cầu nhôm chưa bị nhiễm điện thì thanh A sẽ hút quả cầu vì những vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác, mà quả cầu vừa nhỏ, vừa nhẹ, lại được treo bằng sợi chỉ mảnh (nhiễm điện do hưởng ứng). Nhưng sau khi quả cầu chạm vào thanh A thì quả cầu và thanh A sẽ đẩy nhau. Đó là do khi quả cầu chạm vào thanh A, các êlectrôn từ quả cầu sẽ dịch chuyển sang thanh A nên quả cầu bị nhiễm điện dương (nhiễm điện cùng loại với thanh A) và xảy ra hiện tượng quả cầu và thanh A sẽ đẩy nhau (nhiễm điện do tiếp xúc)
mảnh len có bị nhiễm điện và nó mang điện tích khác dấu vs thước nhựa, vì các elêctrôn trong nguyên tử của thước nhựa or mảnh lên di chuyển sang vật còn lại
mk chỉ bít z thui