Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Tạ Vũ Đăng Khoa
9 tháng 5 2016 lúc 19:50

Cái thứ 3 nha

Bùi Nguyễn Minh Hảo
9 tháng 5 2016 lúc 19:48

Cái kim ( có thể thôi vì bạn viết sai chính tả hay thiếu gì đó nên cái thứ 3 mình ko biết cái gì)

Nguyễn Trần Như Hằng
9 tháng 5 2016 lúc 19:49

cái thứ 4 là cái kìm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 4 2018 lúc 17:52

Chọn D

Vì dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống thường là một cái ròng rọc nên nó không dùng đòn bẩy.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 1 2019 lúc 12:19

Chọn C

- Các dụng cụ: cái búa nhổ đinh, cái bấm móng tay, cái kìm đều là máy cơ đơn giản (đòn bẩy).

- Còn cái thước dây thì không thuộc máy cơ đơn giản.

Xem chi tiết
︵✰Ah
16 tháng 2 2021 lúc 16:19

Bài 7: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

 

Puo.Mii (Pú)
16 tháng 2 2021 lúc 16:19

Bài 7: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

 

Puo.Mii (Pú)
16 tháng 2 2021 lúc 16:21

Bài 7: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

Cách giải: Áp dụng lý thuyết đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng và ròng rọc.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 6 2017 lúc 12:07

Chọn A

Vì ròng rọc cố định chỉ có thể làm thay đổi hướng của lực kéo chứ không làm thay đổi độ lớn của lực kéo.

Nanami Luchia
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hữu Phât
18 tháng 12 2016 lúc 21:59

13.5 C

13.6 A

13 A

13.7 D

chúc bạn học tốt

haha

_silverlining
19 tháng 12 2016 lúc 9:10

13.5 Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản nào?

A Cái búa nhổ đinh

B Cái bấm móng

C Cái thước dây

D Cái kìm

13.6 Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?

A. Mặt phẳng nghiêng

B Đòn bẩy

C Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy

D Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản

13.Cầu thang xoắn là ví dụ về

A mặt phẳng nghiêng

B đòn bẩy

C ròng rọc

D mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc

13.9 Tìm câu sai

A Đưa xe máy lên xe tải

B Dắt xe máy từ đường vào nhà cao hơn mặt đường

C Kéo xe máy ra khỏi hố sâu, khi xe bị sa hố

D Không có trường hợp kể trên

 

Trần Nguyễn Hữu Phât
27 tháng 11 2017 lúc 22:29

sao ko tick cho me @Nanami Luchia

lephuonglam
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 2 2021 lúc 9:34

a

A. Ròng rọc cố định

     chúc bn học tốtthanghoa

︵✰Ah
5 tháng 2 2021 lúc 9:36

máy cơ đơn giản nào sau đây ko thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. ròng rọc cố định.

B. ròng rọc động.

C. mặt phẳng nghiêng.

D. đòn bẩy.

Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
22 tháng 8 2016 lúc 9:46

Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?

A.Ròng rọc cố định 

B.Ròng rọc động 

C. Mặt phẳng nghiêng 

D. Đòn bẩy

Lê khắc Tuấn Minh
22 tháng 8 2016 lúc 9:48

Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?

A.Ròng rọc cố định 

B.Ròng rọc động 

C. Mặt phẳng nghiêng 

D. Đòn bẩy

Nguyễn Thị Khánh Linh
22 tháng 8 2016 lúc 18:00

Ròng rọc cố định

đức trí
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2020 lúc 16:53

Chọn B

Liên Pham Thị Hương
21 tháng 12 2020 lúc 17:33

B. Kìm điện