Những câu hỏi liên quan
Khả Ái
Xem chi tiết
Phong Thần
3 tháng 2 2021 lúc 17:18

a, Ban đầu hai quả cầu mang điện trái dấu nên hút nhau. 

b, Sau khi va chạm, electron tự do của quả cầu tích điện âm di chuyển sang quả cầu tích điện dương. Do đó điện tích đc trung hoà, 2 quả cầu lại lệch ra.

Hzx Conan
Xem chi tiết
Best Best
12 tháng 3 2020 lúc 16:25

a, Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu tức là một quả cầu mang điện tích âm, một quả cầu mang điện tích dương. Mà hai vật mang điện tích trái dấu sẽ hút nhau. Điều này giải thích hiện tượng hai quả cầu đó lệch về phía nhau rồi chạm vào nhau.

Mình chỉ làm được câu a thôi câu b khó quá mình chịu bucminh

Khách vãng lai đã xóa
Văn Quyền Lê
12 tháng 3 2020 lúc 22:18

b) Sau đó chúng lại lệch về phía ngược lại vì chúng hết nhiễm điện (vì điện tích của hai quả cầu rất yếu), chỉ hút nhau được một chút xíu thời gian, sau đó sẽ trở lại như bình thường và trung hoà về điện. Mình chỉ trả lời theo suy nghĩ thôi, mình cũng không biết có đúng chưa, xin lỗi bạn nha !!! Nếu sai đừng ném đá nhá Òvó

Khách vãng lai đã xóa
Văn Quyền Lê
12 tháng 3 2020 lúc 21:58

ờ.....

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Võ Thành Nhân
Xem chi tiết
Văn Quyền Lê
17 tháng 2 2020 lúc 21:13

câu này khó quá


Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
17 tháng 2 2020 lúc 21:51

a)

- Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu tức là một quả cầu mang điện tích âm, một quả cầu mang điện tích dương. Mà hai vật mang điện tích trái dấu sẽ hút nhau. Điều này giải thích hiện tượng hai quả cầu đó lệch về phía nhau rồi chạm vào nhau.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Sỹ Hùng
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
19 tháng 2 2020 lúc 15:29

a)

- Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu tức là một quả cầu mang điện tích âm, một quả cầu mang điện tích dương. Mà hai vật mang điện tích trái dấu sẽ hút nhau. Điều này giải thích hiện tượng hai quả cầu đó lệch về phía nhau rồi chạm vào nhau.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Lương Thị Bích Trâm
Xem chi tiết
tan nguyen
11 tháng 2 2020 lúc 23:24

ta có 3 trường hợp

-Th1: Hai quả cầu mang điện tích khác loại

-Th2: Quả cầu A nhiễm điện và hút quả cầu B

-Th3: Quả cầu B nhiễm điện và hút quả cầu A

Khách vãng lai đã xóa
Đi về phía mặt trời
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hằng
9 tháng 3 2020 lúc 8:50

Nếu chạm đũa thủy tinh vào quả cầu lập tức quả cầu bị đẩy ra xa chứng tỏ đũa thủy tinh và quả cầu nhôm nhiễm điện cùng loại vì 2 vật nhiễm điện tích cùng loại khi đặt gần nhau chúng sẽ đẩy nhau

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
9 tháng 3 2020 lúc 8:51

Nếu chạm đũa thủy tinh vào quả cầu lập tức quả cầu bị đẩy ra xa chứng tỏ đũa thủy tinh và quả cầu nhôm nhiễm điện cùng loại vì 2 vật nhiễm điện tích cùng loại khi đặt gần nhau chúng sẽ đẩy nhau

Khách vãng lai đã xóa
Lê Bảo Ân
Xem chi tiết
Trần Quang Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
10 tháng 4 2021 lúc 19:14

\(\text{Hai quả cầu nhẹ A và B hút nhau}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{A và B có điện tích trái dấu}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\left(+\right),B\left(-\right)\\A\left(-\right),B\left(+\right)\end{matrix}\right.\\\text{Một trong hai quả không nhiễm điện, quả còn lại nhiễm điện}\end{matrix}\right.\)

HNPhong
5 tháng 5 2021 lúc 21:14

Các trường hợp có thể xảy ra:

- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B bị nhiễm điện âm

- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B bị nhiễm điện dương

- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B không bị nhiễm điện

- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B không bị nhiễm điện

- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện âm

- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện dương

Nhớ tick mk vs

 

Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết