Những câu hỏi liên quan
Nhi lê
Xem chi tiết
Nhi lê
29 tháng 10 2020 lúc 19:35

Trả lời nhanh giúp mình với mình cần gấp lắm

Khách vãng lai đã xóa
Thành Trương
Xem chi tiết
Từ Hạ
16 tháng 7 2018 lúc 10:26

a

Hải Nam Xiumin
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
20 tháng 7 2016 lúc 20:52

từ dòng cuối là sai rồi bạn à

Bạn bỏ dòng cuối đi còn lại đúng rồi

Ở tử đặt nhân tử chung căn x chung  rồi lại đặt căn x +1 chung

Ở mẫu tách 3 căn x ra 2 căn x +căn x rồi đặt nhân tử 2 căn x ra 

rút gọn được \(\frac{3\sqrt{x}-5}{2\sqrt{x}+1}\)

 

Hải Nam Xiumin
21 tháng 7 2016 lúc 6:58

cảm ơn bạn nha ok

Hương Nguyễn
Xem chi tiết
pham thi thu trang
Xem chi tiết
Phan Gia Huy
9 tháng 1 2021 lúc 15:49

bạn trung học hay tiểu học vậy

Khách vãng lai đã xóa
Anh Quoc
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
22 tháng 6 2016 lúc 13:43

c) \(C=\frac{\left(2\sqrt{x}+x\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(x\sqrt{x}-1\right)}{\left(x\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\frac{x+\sqrt{x}+1-\left(\sqrt{x}+2\right)}{x+\sqrt{x}+1}=\)

\(C=\frac{x\sqrt{x}+2x+x+2\sqrt{x}-x\sqrt{x}+1}{\left(\left(\sqrt{x}\right)^3-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\times\frac{x+\sqrt{x}+1}{x-1}=\)

\(C=\frac{3x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\times\frac{x+\sqrt{x}+1}{x-1}=\)

\(C=\frac{3x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\times\frac{1}{x-1}=\)

\(C=\frac{3x+2\sqrt{x}+1}{x-1}\times\frac{1}{x-1}=\frac{3x+2\sqrt{x}+1}{\left(x-1\right)^2}.\)

Anh Quoc
22 tháng 6 2016 lúc 13:25

các bạn giúp mình  với 

Đinh Thùy Linh
23 tháng 6 2016 lúc 8:30

d) ĐK: x>=0; x khác 4.

\(D=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-5-\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}.\)

\(D=\frac{x-4-5-\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{x-\sqrt{x}-12}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(D=\frac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}\)

Maianh NguyenThi
Xem chi tiết
your heart your love is...
Xem chi tiết
Le Trang Nhung
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
6 tháng 1 2017 lúc 6:53

Mình giải trước mấy câu dễ dễ ha.

(Tự add điều kiện vào)

Câu 1: \(2\left(2x+1\right)=\sqrt{x+2}-\sqrt{1-x}\)\(\Leftrightarrow2\left(2x+1\right)=\frac{x+2-\left(1-x\right)}{\sqrt{x+2}+\sqrt{1-x}}\)

Thấy \(x=-\frac{1}{2}\) (thoả ĐKXĐ) là nghiệm pt.

Xét \(x\ne-\frac{1}{2}\) thì pt tương đương \(2=\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{1-x}}\Leftrightarrow\sqrt{x+2}+\sqrt{1-x}=2\) (1)

Bình phương lên: \(x+2+1-x+2\sqrt{\left(x+2\right)\left(1-x\right)}=4\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+2\right)\left(1-x\right)}=\frac{1}{2}\) (2)

Đến đây từ (1) và (2) dùng định lí Viete đảo thấy pt vô nghiệm.

-----

Câu 2: (Tư tưởng đổi biến quá rõ ràng)

Đặt \(a=\sqrt{x+3},b=\sqrt{6-x}\). Có hệ: \(\hept{\begin{cases}a+b-ab=\frac{6\sqrt{2}-9}{2}\\a^2+b^2=9\end{cases}}\)

(Tự giải tiếp nha bạn. Tới đây đặt \(S=a+b,P=ab\) là ra thôi)

-----

Câu 4: Đặt \(y=x^2\) thì pt trở thành \(y^2+\sqrt{y+2016}=2016\) (\(y\) không âm)

(Bạn tự CM \(y=k=\frac{\sqrt{8061}-1}{2}\) là nghiệm)

Xét \(0\le y< k\) thì vế trái \(< 2016\), xét \(y>k\) thì vế phải \(>2016\).

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(y=k\) như trên. Hay pt đầu có 2 nghiệm (cộng trừ)\(\sqrt{\frac{\sqrt{8061}-1}{2}}\)

Le Trang Nhung
8 tháng 1 2017 lúc 18:11

thank bạn Trần Quốc Đạt