Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2019 lúc 8:25

Chọn A

A X = a 30 = A 30 . f

= 30,29.0,75 ≈ 23 g/ m 3 .

Vậy nhìn vảo bảng tương ứng với t =  25 o C

Bình luận (0)
Huỳnh Phạm Thanh Tâm
Xem chi tiết
Unirverse Sky
13 tháng 11 2021 lúc 8:05

Đặc điểm nào đúng với môi trường hoang mạc

A.Lượng mưa rất lớn

B.Lượng mưa bốc rất thấp

C.Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn

D.Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
13 tháng 11 2021 lúc 8:06

Đặc điểm nào đúng với môi trường hoang mạc

A.Lượng mưa rất lớn

B.Lượng mưa bốc rất thấp

C.Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn

D.Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Ngọc
14 tháng 11 2021 lúc 10:03

fgr6uurrrfuhhhhhhhhhhhfcttdy5gudfscsvdrfykggfhggggggtfgydftfvfcxsgvggggggggewscbggghjjuyjkkkkkmmmmmmbfffffffddsxcvjhuyhgfghhfguuuuuugggyyfdddddđrrrrrrrrrrdddffffffffffdddđuucccgdftcvhgcg vffccjvgjcvjjvgn gjfcv  vvvvfcgfchvj  jvvc fvkgvvfffyyfffffhksggdfghdusdghksjkfggfsffggfgfgdhhhhhhhhhhhhhhhhhhhfghjgdhjshrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrreeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr5555555555555555555555555555555555555555yyyyyyyyyyyyyyyyyyyyfg

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
30 tháng 4 2016 lúc 10:31

Những nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí:

- Vĩ độ địa lí: Không khí ở vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở vùng vĩ độ cao

- Độ cao: Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ của không khí càng giảm

- Vị trí gần hay xa biển: Nhiệt độ không khí ở những vị trí nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau

Cách đo nhiệt độ không khí:

Khi đo nhiệt độ không khí ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét Vì khi đo trong bóng râm thì nhiệt kế giữ mức ổn định khi nhiệt độ không khí đúng mức. còn nếu đo ngoài thì nhiệt độ ánh sáng luôn thay đổi nên khi đo sẻ nhận được kệt quả sai số rất cao.Nhưng khi đo trong bóng râm cũng phải cách mặt đất 1.2 đên 2 mét chở lên vì không làm hư nhiệt kế .Đo như vật độ chính xác rất cao và đúng với thực tế .

 

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
30 tháng 4 2016 lúc 10:33

mình biết r mấy bạn k cần trl nữa

Bình luận (0)
Khánh Chi
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 2 2021 lúc 9:58

Câu 1 : 

- Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.

- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm

Câu 2 :

Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ. Vì:

Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả nhiệt của bề mặt đất (bức xạ sóng dài). Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.

.

Bình luận (1)
Minh Nhân
8 tháng 2 2021 lúc 10:01

Câu 3 : 

- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°C.

-  Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày: 

\(\dfrac{\left(19+27+23\right)}{3}=23^0C\)

Câu 4:

* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí:

- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy vị trí gần hay xa biển: mặt đất và mặt nước hấp thụ nguồn nhiệt khác nhau, điều này khiến nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (0,60C/100m)

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: càng đi về phía cực nhiệt độ không khí càng giảm do góc chiếu sáng của tia sáng mặt trời nhỏ dần.

 

 

 

Bình luận (0)
Dang Khoa ~xh
8 tháng 2 2021 lúc 10:29

Câu 1:

- Ngày: Người ta đo nhiệt 3 lần/ ngày và lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ.

- Tháng: Người ta tính trung bình ngày là bao nhiêu rồi lấy tất cả cộng lại chia cho số ngày trong tháng đó.

- Năm: Người ta tính trung bình tháng là bao nhiêu rồi lấy tất cả cộng lại chia cho 12 .

Câu 2: 

- Vì Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.

Câu 3: 

- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23oC.

- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày : (19 + 27 + 23) : 3 = 23oC

Câu 4: 

- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

Bình luận (0)
Dương Ngọc  Biên
Xem chi tiết
Bùi Thị Bảo Châu
7 tháng 11 2021 lúc 20:20

TL

19/8/1945

TK cho m

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
7 tháng 11 2021 lúc 20:20

Ngày 19/8/1945 đã đi vào lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam như một mốc son chói lọi – Cách mạng Tháng Tám thành công.

#Y/n

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hà	Vy
7 tháng 11 2021 lúc 20:20

Ngày 19/8/1945

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 2 2017 lúc 8:39

Chọn D.

Nhiệt độ không đổi nên ta có:  p1V1 = p2V2 V1 = 4V2 1 = 4ℓ2

2 = h/4 = 20/4 = 5 cm.

Vậy phải dịch pit-tông sang trái 15 cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 7 2018 lúc 9:22

Chọn D.

Nhiệt độ không đổi nên ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇒ V 1 = 4 V 2 ⇒ l 1 = 4 l 2

⟹ l 2 = h/4 = 20/4 = 5 cm.

Vậy phải dịch pit-tông sang trái 15 cm.

Bình luận (0)
Tuyết Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 7 2019 lúc 8:17

Chọn B.

Xét lượng khí còn lại trong bình:

Trạng thái 1: V1 = V/2; T1 = 300 K; p1 = 30 atm.

Trạng thái 2: V2 = V; T2 = 283 K; p2 = ?

Bình luận (0)