Dung Hoàng
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: Hãy đừng là hạt lép Trên ban công tầng 5 tòa soạn Hoa học trò có chậu cây bồ đề. Một con chim nào đó đã mang hạt đến từ phương xa. Và đôi khi ta nghĩ về sức sống của hạt. …. Hạt tìm đất, bén rễ, qua bao gian nan khó nhọc. Nhờ gió thổi. Nhờ nước cuốn trôi. Nhờ thú rừng chim muông chuyển hạt. Nhờ gió thổi hạt phải nhẹ và có cánh, như hạt thông vàng. Nhờ nước cuốn, quả phải rỗng như quả dừa. Nhờ chim muông, quả phải mỏng vỏ, có màu...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Minh Bình
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
6 tháng 12 2023 lúc 21:16

Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là biểu cảm, miêu tả, tự sự. 

Câu 2: Biện pháp điệp cấu trúc "Con đừng quên...". Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

- Lời nhắc nhở sâu sắc và tha thiết mong rằng đứa con sẽ mãi ghi nhớ về quê hương đất nước dù có đi đến phương trời nào. 

Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Mai Hà My
26 tháng 12 2019 lúc 20:14

MB: Trời hôm nay thật đẹp. Sau những trận mưa như nước đổ đêm nay, cây cối và hoa cỏ thêm xanh tươi. Những chú chim bay lượn khắp khu vườn và hót những câu ca thật hay. Trên cành cao nhất của cây mít có một tổ chim đã tan rã, có 2 con chim đang làm gì đó dưới tán cây xanh. Em lại gần hơn nữa, thì ra cô chim mẹ đang giũ lông cánh làm nước tung toé khắp nơi, bên cạnh đó có chú chim con khô ráo đang nhảy nhót, ca hát tưng bưng trên cành cây.

KB: Cô chim mẹ thật dũng cảm, cô ấy đã hi sinh mình để che chở cho đứa con bé bỏng của mình. Em nghĩ chắc chú chim con đang rất cảm động trước tấm lòng mà mẹ dành cho con. Bây giờ em sẽ nói bố làm cho 2 mẹ con chú chim 1 ngôi nhà gỗ nhỏ để vừa có thể ở và vừa có thể trú mưa. Em rất tôn trọng tình yêu thương của cô chim.

Khách vãng lai đã xóa
Mai Hà My
26 tháng 12 2019 lúc 20:18

Mình xin lỗi! Ở đoạn MB có từ "tưng bưng", mình lỡ viết sai. Sử lại thành tưng bừng hộ mình cái nhé!

Cảm ơn bạn.

Khách vãng lai đã xóa
Hien Dam
16 tháng 9 2023 lúc 16:57

Ai chơu blox fruit ko

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 10 2019 lúc 8:52

a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.

- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: bắt đầu, tiếp theo, tiếp đó, sau đó, thứ nhất, thứ hai…

b) Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (đó, này,…)

c) - Từ "đó" là đại từ

- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...

d) Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.

- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.

- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 5 2018 lúc 13:11

a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

b. Trong chương trình ngữ văn 9 cũng có một bài thơ thể hiện ước muốn cống hiến của tác giả với quê hương, đất nước. Đó là bài thơ mùa xuân nho nhỏ.

c. Cảm nhận về đoạn thơ trên.

   - Tình cảm của tác giả khi đứng giữa lăng Bác mà nghĩ đến cảnh ngày mai phải xa lìa mà bịn rịn, trào dâng niềm xúc động khôn nguôi “thương trào nước mắt”.

   - Lời nói tha thiết, chân thành, nỗi đau thương không nói thành lời.

   - Ước nguyện thành kính, tự nguyện của tác giả qua điệp từ “muốn làm”. Tác giả mong muốn hóa thân thành những vật xung quanh để quây quần bên Người, giữ cho Người giấc ngủ yên bình giữa dòng đời biến động: “con chim”, “đóa hoa” , “cây tre”. Hình ảnh cây tre xuất hiện cuối bài là phẩm chất bao đời của con dân nước Việt.

   - Lời thơ mang cảm xúc chân thành, ước muốn giản dị.

ミ꧁༺༒༻꧂彡
Xem chi tiết
trafhq
Xem chi tiết
lynn
14 tháng 3 2022 lúc 15:28

a/nếu

quoc minh nguyen
Xem chi tiết
lam au
13 tháng 3 2022 lúc 20:04

                         

Lê Ánh Dương
13 tháng 3 2022 lúc 22:19

đoạn thơ trên trích trong văn bản: Mùa Xuân Nho Nho

tác giả là: Thanh Hải

Hoàn cảnh ra đời: 

+ tháng 11-1980, thời điểm đất nước đã thống nhất, đang đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội nhưng đất nước vẫn còn rất nhiều khó khăn và thử thách.

+ bài thơ ra đời vào hoàn cảnh rất đặc biệt khi nhà thơ đang bị bệnh và phải điều trị ở bệnh viện, chỉ 1 thời gian sau ông qua đời.

b) Thể thơ: 5 chữ (ngũ ngôn)

PTBD chính: biểu cảm

c) biện pháp nghệ thuật: sử dụng: từ láy, đảo ngữ, tính từ, nhân hóa, động từ

tác dụng: làm đoạn thơ trở nên sinh động, hấp dẫn

 

NGUYỄN GIA HUY
Xem chi tiết
Hùng Lô
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
11 tháng 5 2023 lúc 14:41

a. Chủ đề của đoạn thơ: Niềm xúc động và khao khát của nhà thơ Viễn Phương được ở bên người cha vĩ đại của dân tộc Việt Nam. 

b. Biện pháp tu từ: Biện pháp liệt kê "làm con chim hót", "làm đóa hoa tỏa hương", "làm cây tre trung hiếu " 

- Tác dụng: 

+ Thể hiện khao khát của nhà thơ Viễn Phương được ở bên người cha vĩ đại của dân tộc Việt Nam. 

+ Cảm xúc lưu luyến không muốn rời xa Bác của tác giả

+ Gây ấn tượng với người đọc.

c. Qua khổ thơ trên chúng ta thấy: tình cảm sâu sắc thành kính của tác giả đối với Bác

d. Thông điệp của khổ thơ:  Ta thấy được lòng kính yêu tha thiết của tác giả đối với Bác Hồ kính yêu. Qua đó nhà thơ muốn nhắc nhở chúng ta không được lãng quên quá khứ, ghi nhớ công lao vĩ đại của Bác để chúng ta có cuộc sống hòa bình ngày hôm nay.

Đào Duy Anh
Xem chi tiết