Mượn tiếng chim tu hú và tiếng ve để nói đến mùa hè, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
trong truyện thầy Ha-men đã ca ngợi tiếng Pháp qua câu nói nào ? Trong câu nói ây tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ?Neu tác dụng của biện pháp tu tứ ấy ? Qua đó, tá giả đã gửi gắm thông điệp gì ?
Đây là bài soạn văn chứ không phải bài thi ạ!
Câu 5: Tâm trạng của tác giả được thể hiện như thế nào trong 4 câu thơ cuối?
Câu 6: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong 4 câu thơ cuối bài?
Câu 7: Tiếng chim tu hú trong câu đầu và câu cuối có gì khác nhau?
Câu 5: Tâm trạng của tác giả được thể hiện trong 4 câu thơ cuối :
`-` Lòng yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do
`-` Đau khổ, u uất, ngột ngạt
`=>` Niềm khao khát tự do đến cháy bỏng muốn đập tan phòng giam để trở về với cuộc sống tự do.
Câu 6 : Biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng : Ẩn dụ.
Câu 7 :
`-` Tiếng chim tu hú ở câu thơ đầu bài thơ là tiếng chim gọi bầy, gọi mùa hè đến, gợi liên tưởng đến sự sum vầy, đoàn kết, ấm cúng.
`-` Tiếng chim tu hú ở câu thơ cuối bài là tiếng kêu da diết, khắc khoải gợi sự bức bách, tù túng như thúc giục người tù hành động.
e. Đoạn thơ có nhắc tới tiếng chim tu hú, trong chương trình ngữ văn THCS cũng có bài thơ nói tới tiếng chim tu hú, nêu tên bài thơ và tác giả. Âm thanh tiếng chim tu hú ở hai bài thơ có ý nghĩa khác nhau như thế?
Bài thơ nhắc tới tiếng chim tu hú trong chương trình ngữ văn THCS: “Khi con tu hú” của Tố Hữu.
Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dầnTiếng chim tu hú trong hai bài thơ:
+ Trong bài “Bếp lửa” của Bằng Việt: tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè, mở ra sự ấm áp, tha thiết của tình bà cháu, tiếng chim tu hú gợi nhớ về những ngày tháng tuổi thơ được bà chăm sóc, dạy dỗ.
+ Trong bài “Khi con tu hú” của Tố Hữu: tiếng chim tu hú quen thuộc, báo hiệu mùa hè. Tiếng tu hú gọi bầy như thôi thúc người chiến sĩ phá bỏ rào cản để đón nhận vẻ đẹp, sự tự do của sự sống tươi đẹp bên ngoài.
câu 1
tiếng chim là âm thanh nhưng nhà thơ lại viết "tiếng chim vui ngọt quá".Cách viết này sử dụng biện pháp tu từ nào?
câu 2
nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau : " quàng khăn xanh biển cả/khoác áo thơm hương rừng".
Chỉ ra những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ. Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Hãy chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ đó.
Tham khảo!
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.
Lời giải chi tiết:
- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:
+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất
+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời
- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng
+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.
+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.
một buổi đến trường, em bỗng nghe thấy tiếng ve kêu râm ran và những chùm phượng nở đỏ rực báo hiệu mùa hè đến. Hãy viết đoạn văn từ 7-9 câu tả lại cảnh đó, và nêu cảm xúc của em. Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa
Nêu biện pháp tu từ và tác dụng của 2 câu thơ dưới đây:
Lặng rồi cả tiếng con ve,
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Help me! Plz
Mở đầu bài thơ “Khi con tu hú” nhà thơ Tố Hữu đã viết “Khi con tu hú gọi bầy”. Âm thanh của tiếng chim tu hú ấy gợi cho em nhớ tới bài thơ nào đã được học ở chương trình ngữ văn 9? Tên tác giả? a. Chép nguyên văn đoạn thơ có âm thanh của tiếng chim tu hú trong bài thơ đó. b. Nêu nội dung chính của đoạn thơ em vừa chép.
Âm thanh tiếng chim tu hú gợi em nhớ đến bài "Bếp lửa" của Bằng Việt
a. "Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tú hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế."
Nội dung: Khổ thơ tiếng vọng thời gian năm tháng của kỉ niệm về gia đình và quê hương đầy thương nhớ của tác giả khi sống với bà.
Âm thanh của tiếng chim tu hú ấy gợi cho em nhớ tới bài thơ "Bếp lửa". Tên tác giả: Bằng Việt
Câu a:
Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Câu b:
Nội dung chính của đoạn thơ em vừa chép: Gợi kỉ niệm của tác giả khi lên tám tuổi nhóm lửa, ở cùng bà, được bà chăm sóc đồng thời thể hiện sự tự trách của nhà thơ khi rời xa bà mà chưa đền đáp được công ơn của bà qua tiếng chim tu hú kêu tha thiết ở ngoài đồng xa.
Viết đoạn văn chủ đề về mùa hè có sử dụng ít nhất hai biện pháp tu từ đã học và chỉ ra các biện pháp tu từ đó
Mùa hè là mùa của nắng mang đến cho vạn vật sức sống mãnh liệt nhất. Cái nắng mùa hạ làm cho mọi cảnh vật dường như đều được khoác trên mình chiếc áo vàng óng ả vàng sánh như mật ong. Những cây phượng đỏ rực như một mâm xôi gấc đang vươn những tán lá rộng đang che mát cả một góc trời. Mùa hè đến mang theo những trái ngon và hấp dẫn. Cây cối được tiếp thêm nhựa sống mạnh mẽ. Những trái mít căng đầy tỏa hương hấp dẫn, những trái na chín mọng mời gọi bàn tay con người đến hái.Mùa hè đã trở thành một mùa đong đầy kỉ niệm của trong trái tim tôi. Mùa hè nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người, giúp chúng ta mãi sống trong tháng ngày tuổi trẻ rực rỡ.
( Biện pháp sử dụng là so sánh và nhân hóa)