Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
11 tháng 11 2019 lúc 13:06

Bài 1 

a, Có thể lập xy=21 <=> x=3;y=7 hoặc x=-3;y=-7

                                <=> x=7;y=3 hoặc x=-7;y=-3  ....v..v...

b, \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=15\\y-3=15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\y=18\end{cases}}}\)

c, \(\left(2x-1\right)\left(y-3\right)=12\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=12\\y-3=12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13\\y=15\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{2}\\y=15\end{cases}}}\)

Bài 2 

Ư(6)={1;2;3;6} => 1+2+3+6=12

Ư(8)={1;2;4;8} => 1+2+4+8 =15

=> Tổng 2 ước này đều \(⋮3\)

       

Khách vãng lai đã xóa
KAl(SO4)2·12H2O
11 tháng 11 2019 lúc 14:59

๖²⁴ʱミ★Šїℓεŋէ❄Bʉℓℓ★彡⁀ᶦᵈᵒᶫ  mù mắt =)) t làm mẫu câu b thôi, c nhìn vào mà làm

b) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow y-3=\frac{15}{x+5}\Rightarrow y=3+\frac{15}{x+5}\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(15\right)\)

Ta có: \(Ư\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;0;1;3;5;15\right\}\)

\(x=\left\{0;-10;-8;-6;-20;-4;-2;0;10\right\}\)
Vì \(x\inℕ\Rightarrow x=\left\{0;10\right\}\)
\(\Rightarrow y=\left\{6;4\right\}\)

Vậy: (x,y) = {(0;10); (6;4)}

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thanh vuong
13 tháng 11 2019 lúc 20:19

a,x=3,y=7

b,x=0,y=6

Khách vãng lai đã xóa
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
23 tháng 7 2018 lúc 20:57

I don't now

...............

.................

I don
23 tháng 7 2018 lúc 21:01

a) ta có: n -6 chia hết cho n - 2

=> n - 2 - 4 chia hết cho n - 2

mà n - 2 chia hết cho n - 2

=>  4 chia hết cho  n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

rùi bn tự xét giá trị để tìm n nha

câu b;c ;ebn làm tương tự như câu a nha

d) ta có: 3n -1 chia hết cho 11 - 2n

=> 2.(3n-1) chia hết cho 11 - 2n

6n - 2 chia hết cho 11 - 2n

=> -2 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 33 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

mà 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

=> 31 chia hết cho 11 - 2n

=> 11 - 2n thuộc Ư(31)={1;-1;31;-31)

...

Nguyễn  xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
25 tháng 9 2016 lúc 16:23

a) 207-10x+7=84

10x=130

x=13

b)=> 3x-15=0

3x=15

x=5

c) 53+132-x=184

132-x=131

x=1

d) 85-5x=25

5x=60

x=12

e) x-4=12

x=16

Huỳnh Lê Bá Hưng
25 tháng 9 2016 lúc 16:49

a/ 1260: [207-(10x-7)]=15

               207-(10x-7)  =1260:15= 84     

                         10x-7= 207-84=123

                           10x=123+7=130

                            x= 130:10=13

b/1236.(3x-15)=0

             3x-15= 0:1236=0

             3x    =0+15=15

               x    =15:3=5

Huỳnh Lê Bá Hưng
25 tháng 9 2016 lúc 17:13

c/[53+(132-x)]:23=8

    53+(132-x)     =8.23=184

         132-x       =184-53=131

               x        =132-131=1

d/ 125-5(17-x)=100

           17-x= 100:(125-5)=5/6

           17-5/6=97/6

e/ x-24:6=12

    x-4=12

x=12+4=16

              

nguyen thi thu hang
Xem chi tiết
hya_seije_jaumeniz
26 tháng 7 2018 lúc 18:50

a) Ta có :  \(n+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

Mà  \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau :

n+21-1
n-1-3

Mà  \(n\in N\)\(\Rightarrow\)ko có giá trị nào của n có thể thỏa mãn đk trên :)

hya_seije_jaumeniz
26 tháng 7 2018 lúc 18:53

b)  \(2n+9⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+15⋮n-3\)

Mà  \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow15⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lại có :  \(n\in N\)

Ta có bảng sau :

n-31-13-35-515-15
n4 (tm)2 (tm)6 (tm) 0 (tm)8 (tm)-2 (loại)18 (tm)-12 ( loại )

Vậy  \(n\in\left\{4;2;6;0;8;18\right\}\)

no name
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 4 2020 lúc 10:54

Gọi d là ƯCLN(9n + 24; 3n + 4)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}9n+24⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}9n+24⋮d\\3\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}9n+24⋮d\\9n+12⋮d\end{cases}}}\)

=> ( 9n + 24 ) - ( 9n + 12 ) chia hết cho d

=> 9n + 24 - 9n - 12 chia hết cho d 

=> ( 9n - 9n ) + ( 24 - 12 ) chia hết cho d

=> 0 + 12 chia hết cho d

=> 12 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(12) = { -12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

mà d là số lớn nhất

=> d = 12

=> ƯCLN(9n + 24; 3n + 4) = 12

* K dám chắc * 

=> 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Vân Anh
Xem chi tiết
BW_P&A
3 tháng 2 2017 lúc 22:13

a) 3 + x - ( 3x - 1 ) = 6 - 2x

\(\Rightarrow3+x-3x+1=6-2x\)

\(\Rightarrow-2x+4=6-2x\)

\(\Rightarrow-2x+2x=-4+6\)

\(\Rightarrow0x=-2\)

\(\Rightarrow x=\varnothing\)

Vậy: \(x=\varnothing\)

b) -12 . (x - 5 ) + 7.(3 - x ) = 5

\(\Rightarrow-12x+60+21-7x-5=0\)

\(\Rightarrow-19x+76=0\)

\(\Rightarrow-19x=-76\)

\(\Rightarrow x=\frac{76}{19}\)

Vậy: \(x=\frac{76}{19}\)

c) 30. ( x + 2 ) - 6 . ( x - 5 ) - 24x = 100

\(\Rightarrow30x+60-6x+30-24x-100=0\)

\(\Rightarrow0x-10=0\)

\(\Rightarrow x=\varnothing\)

Vậy: \(x=\varnothing\)

Phạm Trần Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hoàng
22 tháng 11 2017 lúc 19:28

Vì  x chia 6 dư 4, chia 9 dư 7 nen ta có

            x+2 chia hết cho 6 và 9 

Suy ra x+2 thuộc BC(6,9)

Ta có 6=2.3                  suy ra BCNN(6,9)=2.3^2=18

          9=3^2

Vậy x+2 thuộc BC(6,9)={0;18;36;....}

       x thuộc {16;34;....}

Mà 30<x<100 nên x thuộc {36;70;88}

duong hong anh
22 tháng 11 2017 lúc 19:28

 Mình chi tinh duoc so 16 thôi .Còn may so khac thi chiu

duong hong anh
22 tháng 11 2017 lúc 19:30

16;34

LƯƠNG THỊ YẾN NHI
Xem chi tiết
lê khánh linh
28 tháng 10 2019 lúc 20:07

Gọi x là ƯC của n+3 và 2n+5

=> x là ƯC của 2(n+3)=2n+6 và 2n+5

=> x là Ư của (2n+6)-(2n+5) = 2n+6-2n-5=1

=> x=1

Vậy ƯC(n+3;2n+5)=1

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
28 tháng 10 2019 lúc 20:12

Gọi d là ƯCLN của n + 3 và 2n + 5

\(\Rightarrow\)n + 3 \(⋮\)d và 2n + 5 \(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)2( n + 3 ) - ( 2n + 5 ) \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)2n + 6 - 2n - 5 \(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)\(⋮\)d

Vậy : ƯCLN của n + 3 và 2n + 5 là 1

Khách vãng lai đã xóa
Elsa
Xem chi tiết
Đậu Thị Anh Thư
2 tháng 2 2020 lúc 14:37

vaiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Khách vãng lai đã xóa