Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Monsgaming
Revision Of Passive Voice - Grade 9 * Quy tắc: Khi biến đổi 1 câu từ chủ động sang bị động ta làm theo các bước sau: a. Xác định S, V, O và thì của V trong câu chủ động. b. Lấy O trong câu chủ động làm S của câu bị động. Lấy S trong câu chủ động làm O và đặt sau By trong câu bị động. c. Biến đổi V chính trong câu chủ động thành P2 (Past Participle) trong câu bị động. d. Thêm To be vào trước P2 trong câu bị động (To be phải chia theo thì của V chính trong câu chủ động ). e. Với S không x...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Gia Bảo
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
13 tháng 4 2021 lúc 22:02
Theo mk thì: a, cô trang đang nói vs hs về cách chuyển từ câu chủ động sang câu bị động. Cấu trúc khi đc biến hóa : S+ be ( chia theo thì của câu chủ động) + P2+ by + O. b, steal-> stolen; choose-> chosen( P2); steal-> stole, choose -> chose( quá khứ)
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Gia Thi
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
7 tháng 9 2021 lúc 20:40

Công thức chuyển câu chủ động sang câu bị động các bạn học theo bảng dưới đây nhé!

Thì

Chủ động

Bị động

Hiện tại đơn

S + V(s/es) + O

S + am/is/are + P2

Hiện tại tiếp diễn

S + am/is/are + V-ing + O

S + am/is/are + being + P2

Hiện tại hoàn thành

S + have/has + P2 + O

S + have/has + been + P2

Quá khứ đơn

S + V(ed/Ps) + O

S + was/were + P2

Quá khứ tiếp diễn

S + was/were + V-ing + O

S + was/were + being + P2

Quá khứ hoàn thành

S + had + P2 + O

S + had + been + P2

Tương lai đơn

S + will + V-infi + O

S + will + be + P2

Tương lai hoàn thành

S + will + have + P2 + O

S + will + have + been + P2

Tương lai gần

S + am/is/are going to + V-infi + O

S + am/is/are going to + be + P2

Động từ khuyết thiếu

S + ĐTKT + V-infi + O

S + ĐTKT + be + P2

và ngược lại

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Trần Hải An
24 tháng 6 2016 lúc 19:54

- Ví dụ Passive Voice: 

- Chủ động: - The teacher punish the pupils.

- Bị động:  - The pupils are punished.

hiuhiu

 

 

Hải Nam Xiumin
25 tháng 6 2016 lúc 8:15

Ex: 

Active:    She arranges the books on the shelf every weekend.

Passive:   The books are arranged on the shelf by her every weekend.

còn một số dạng đặc biệt cần bỏ "by tân ngữ" bạn tự tìm hiểu nhé!hihi

Duong Thi Nhuong
3 tháng 10 2016 lúc 21:50

 Passive voice

Ex : My mother often makes tea for my father.

=> Tea is often made for my father by my mother

CHÚC BẠN HỌC TỐT ~

anjsixez
Xem chi tiết
GOODBYE!
7 tháng 4 2019 lúc 20:47

định nghĩa SGK đó còn BT lên vietjack 

T.i.c.k nha

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

Câu bị động là câu mà trong đó chủ từ không thực hiện hành động mà ngược lại bị tác động lên bởi một yếu tố khác 

Nhằm  liên  kết  các câu  trong  trong  đoạn  thành  một  mạch  văn  thống  nhất

Khách vãng lai đã xóa
dk Link
Xem chi tiết
htfziang
6 tháng 12 2021 lúc 10:59

1. Computers were repaired yesterday by Salim at the shop (lưu ý: Adverbs of time + By O + Adverbs of place)

2. Chess is played all over the world (những chủ ngữ ko xác định như they, people,... thì ko cần thêm vào cuối câu bị động)

3. The first Iphone was made by Steve Jobs

4. Rice is grown in Vietnam

46_Hoàng Anh_7A7
Xem chi tiết
Tiếng Anh
14 tháng 12 2021 lúc 9:08

2 a new bike was bough by him yesterday

3 an apple is given to me by Mai

4 This house was built by my father in 1998

5 The trees and flowers are watered by them everyday

6 Football is played by us every afternoon

dk Link
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh Trần
7 tháng 4 2022 lúc 19:34

→ At 6 o'clock next Friday, more wind turbines will be building by people

Nguyễn tiên
Xem chi tiết
Đinh Như Thịnh
Xem chi tiết
1. Thế nào là câu chủ động và câu bị động?

a) Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác, vật khác.

Ví dụ: Vào năm ngoái, những người công nhân đã xây dựng xong cây cầu này.

Trong ví dụ này:

– Bộ phận chủ ngữ là: những người công nhân. Đây là chủ ngữ chỉ người thực hiện hoạt động.

– Bộ phận vị ngữ là: đã xây dựng xong. Đây là vị ngữ chỉ hoạt động của chủ ngữ hướng vào đối tượng khác.

– Bộ phận bổ ngữ là: cây cầu này. Đây là phụ ngữ chỉ đối tượng hướng tới của hành động thể hiện ở chủ ngữ.

b) Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào.

Ví dụ: Vào năm ngoái, cây cầu này đã được xây dựng xong bởi những người công nhân.

Trong ví dụ này:

– Bộ phận chủ ngữ là: cây cầu này. Đây là chủ ngữ chỉ vật được hoạt động của người khác hướng vào {những người công nhân).

– Bộ phận vị ngữ là: đã được xây dựng xong.

– Bộ phận phụ ngữ là: những người công nhân.

c) Câu chủ động và câu bị động tương ứng (như ở ví dụ nêu trong mục a, b) là hai kiểu câu có quan hệ mật thiết với nhau. Thường thì, chỉ khi nào trong câu chủ động mà vị ngữ là động từ đòi hỏi phải có phụ ngữ để câu được trọn nghĩa thì câu đó mới có câu bị động tương ứng.

2. Về nội dung và cấu tạo của câu chủ động và câu bị động

a) Về mặt nội dung, câu chủ động và câu bị động về cơ bản là giống nhau.

Ví dụ:

Câu chủ động: Thầy Hiệu trưởng khen ngợi Lan.

 Câu bị động: Lan được thầy Hiệu trưởng khen ngợi.

Hai câu này được coi như có sự giống nhau về nghĩa.

Tuy vậy, giữa hai câu này cũng có nét khác biệt tinh tế về nội dung. Nếu câu chủ động có sự tập trung chú ý nhiều vào thầy Hiệu trưởng, thì trong câu bị động lại có sự hướng nhiều vào Lan hơn.

b) Về mặt cấu tạo, câu bị động thường có các từ được, bị như một dấu hiệu hình thức để phân biệt câu bị động với câu chủ động. Tuy vậy, các em cũng cần chú ý có hai loại câu bị động:

Câu bị động có dùng được, bị.

Ví dụ: Chiếc xe máy đã được sửa xong.

Câu bị động không dùng được, bị.

Ví dụ: Ngôi đền xây từ thời Lí.

3. Tác dụng của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Câu bị động thường được dùng trong các trường hợp sau:

– Khi cần nhấn mạnh tình trạng, trạng thái của đối tượng.

– Khi không cần nhấn mạnh chủ thể của hành động.

– Dùng trong văn phong khoa học.

Liên kết câu trong văn bản để văn bản trở nên mạch lạc hơn.

 
nguyễn phạm khánh linh
16 tháng 4 2019 lúc 22:14

câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người , vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác , vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động)

câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người vật được hoạt động của người vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động)

mục đích :nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất

Corona
Xem chi tiết