Những câu hỏi liên quan
lê khánh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
22 tháng 2 2020 lúc 11:00

Do a,b là 2 số nguyên khác nhau 

Không làm mất tính tổng quát

Giả sử a>b

Khi đó a-b>0 và b-a<0

=> (a-b)(a+b)<0 (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Quỳnh Giang_
Xem chi tiết
Thu Huệ
6 tháng 3 2020 lúc 14:08

a)            (a-b+c)-(d+c-b)

= a - b + c - d - c + b

= a - d

b)  -35 chia hết cho n-8

=> n - 8 thuộc Ư(-35)

=> n - 8 thuộc {-1; 1; -5; 5; -7; 7; - 35; 35}

=> n thuộc {7; 9; 3; 13; 1; 15; -27; 43}

c) a và b là 2 số nguyên khác nhau

=> a - b và b - a khác 0

a - b và b - a là 2 số đối nhau

=> (a - b)(b - a) là số nguyên âm

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
6 tháng 3 2020 lúc 14:17

\(a,\left(a-b+c\right)-\left(d+c-b\right)\)

\(< =>a-b+c-d-c+b\)

\(< =>a-d\)

\(b,-35⋮n-8\)

\(=>n-8\inƯ\left(-35\right)\)

Nên ta có bảng sau :

n-81-1-555-77-3535
n79313115-2743

Vậy ...

\(c,\)a và b là 2 số nguyên khác nhau 

=>a-b khác b-a

=>a-b và b-a là 2 số đối nhau 

=>(a-b).(b-a) là số nguyên âm 

Khách vãng lai đã xóa
linh bảo
Xem chi tiết
Hông'g Diễm'm
Xem chi tiết
chu cẩm tú
Xem chi tiết
u 3 u Nhii
Xem chi tiết
WAG.mạnhez
Xem chi tiết
WAG.mạnhez
Xem chi tiết
Yuko Girl
Xem chi tiết