Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phạm Bảo Thy
Xem chi tiết
tran pham bao thy
8 tháng 2 2020 lúc 12:11

Mình cũng là cn của nick trên muốn gợi ý cho các bạn 2 số này là 2 số nguyên tố cùng nhau chỉ cần chứng minh như vậy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Sơn
Xem chi tiết
Valhein quang vinh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
9 tháng 2 2020 lúc 9:51

Đặt ƯCLN (n+2019; n+2020)=d

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(n+2020\right)⋮d\\\left(n+2019\right)⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(n+2020\right)-\left(n+2019\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

⇒ƯCLN (n+2019; n+2020)=d=1

\(\Rightarrow\frac{n+2019}{n+2020}\)là phân số tối giản (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Hoàng Sơn
9 tháng 2 2020 lúc 10:13

Gọi dϵƯC(n+2019,n+2020)với d ∈N*

⇒n+2019⋮d,n+2020⋮

⇒(n+2020)-(n+2019)=1⋮d⇒d =1

⇒ĐPCM

Khách vãng lai đã xóa
qqqqqqq
Xem chi tiết
Bao Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nhật
31 tháng 7 2016 lúc 20:56

Giả sử 7n+3 và 5n+2 có nghiệm nguyên tố là d trong đó d>1.

Khi đó 7n+3 chia hết cho d

=> 5(7n+3) chia het cho d hay 35n+15 chc d           (1)

5n+2 chc d

=>7(5n+2) chc d

hay 35n+14 chc d            (2)

Tu 1 va 2 ta suy ra 35n+15-(35n+14) chc d hay 1 chc d =>d=1(vô lý với giả thiết vậy phân số đã tối giản

soyeon_Tiểu bàng giải
31 tháng 7 2016 lúc 20:52

Gọi d = ƯCLN(7n + 3; 5n + 2) (\(d\in\)N*)

=> 7n + 3 chia hết cho d; 5n + 2 chia hết cho d

=> 5.(7n + 3) chia hết cho d; 7.(5n + 2) chia hết cho d

=> 35n + 15 chia hết cho d; 35n + 14 chia hết cho d

=> (35n + 15) - (35n + 14) chia hết cho d

=> 35n + 15 - 35n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(7n + 3; 5n + 2) = 1

=> phân số \(\frac{7n+3}{5n+2}\)là phân số tối giản (đpcm)

Thắng Nguyễn
31 tháng 7 2016 lúc 20:54

Gọi UCLN(7n+3;5n+2) là d

Ta có:

[5(7n+3)]-[7(5n+2)] chia hết d

=>[35n+15]-[35n+14] chia hết d

=>1 chia hết d

=>d=1

Vậy ps trên tối giản

minh phu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Thúy
13 tháng 2 2016 lúc 22:15

hơi khó bạn ạ!!

channel Anhthư
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:01

Đặt \(d=\left(n+1,3n+2\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow3\left(n+1\right)-\left(3n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:02

Đặt \(d=\left(2n+1,4n+3\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(4n+3\right)-2\left(2n+1\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
14 tháng 5 2021 lúc 16:03

Đặt \(d=\left(4n+1,12n+7\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\12n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(12n+7\right)-3\left(4n+1\right)=4⋮d\Rightarrow4n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đình Việt
Xem chi tiết
Vũ Tường Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đức
20 tháng 3 2018 lúc 21:26

Vì n thuộc Z => n có dạng \(\frac{c}{b}\)(c \(⋮\) b)

=> n + \(\frac{a}{b}\)\(\frac{c}{b}+\frac{a}{b}=\frac{c+a}{b}\) 

vì c\(⋮\) b , a \(⋮\) b (\(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản )

=> a+c \(⋮\) b

=> \(\frac{a+c}{b}\) là số tối giản

=> n + \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản