Chọn nhận xét đúng khi nói về hiện tượng đối lưu
A. Hiện tượng đối lưu không xảy ra trong phạm vi rộng lớn
B. Dòng đối lưu không sinh công
C. Dòng đối lưu không mang năng lượng
D.Dòng đối lưu có mang năng lượng và có thể sinh công
Lượng hơi nước trong không khí tuy nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí như mây, mưa, gió, bão. Hiện tượng này xảy ra ở:
A. Tầng đối lưu C. Các tầng cao của khí quyển
B. Tầng bình lưu D. Tầng Ozon
Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về đặc điểm tầng bình lưu?
A. Nhiệt độ giảm theo độ cao.
B. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
C. Nằm trên tầng đối lưu.
D. Là nơi xảy ra các hiện tượng khí tượng.
Câu nào dưới đây so sánh dẫn nhiệt và đối lưu là đúng?
A. Dẫn nhiệt là quá trình truyền nhiệt, đối lưu không phải là quá trình truyền nhiệt.
B. Cả dẫn nhiệt và đối lưu đều có thể xảy ra trong không khí.
C. Dẫn nhiệt xảy ra trong môi trường nào thì đối lưu cũng có thể xảy ra trong môi trường đó.
D. Trong nước, dẫn nhiệt xảy ra nhanh hơn đối lưu.
Chọn B
Cả dẫn nhiệt và đối lưu đều có thể xảy ra trong không khí.
Tầng đối lưu là nơi không sinh ra các hiện tượng tự nhiên nào?
Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng khí tưởng
Tầng khí quyển có đặc điểm: độ cao từ 0-16 km; không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng; là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng; nhiệt độ không khí giảm dần khi lên cao.
Đây là tầng khí quyển nào?
A. Tầng đối lưu B. Tầng bình lưu. C. Các tầng cao của khí quyển. D. Tầng đối lưu và bình lưu.
Những hiện tượng nào sau đây không phải đối lưu?
A. Đun nước nóng trong ấm.
B. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
C. Sự tạo thành gió.
D. Sự thông khí trong lò.
Đáp án B
B – bức xạ nhiệt
A, C, D – đối lưu
Nêu ví dụ về hiện tượng đối lưu và mô tả sơ lược sự truyền năng lượng ở hiện tượng đó.
Tham khảo!
- Ví dụ: Cho dầu vào chảo bật bếp, một lúc sau, dầu sôi.
- Mô tả sự truyền năng lượng: Nhiệt lượng từ ngọn lửa của bếp truyền qua đáy chảo làm cho lớp dầu ở sát đáy chảo nóng lên và nở ra, khối lượng riêng của nó nhỏ hơn khối lượng riêng của lớp dầu phía trên. Do đó, lớp dầu nóng ở phía dưới sẽ chuyển động lên, lớp dầu ở phía trên có khối lượng riêng lớn hơn sẽ đi xuống. Quá trình này tạo ra dòng đối lưu làm cho cả khối dầu trong chảo nóng lên.
- Ví dụ: Vào mùa hè khi bật điều hòa, nhiệt độ xung quanh điều hòa được làm lạnh sẽ di chuyển xuống phía bên dưới sàn của phòng, nhiệt độ nóng sẽ được đẩy lên phía trên điều hòa và tiếp tục được làm lạnh.
- Mô tả sự truyền năng lượng: Lớp không khí lạnh có trọng lượng riêng lớn hơn nên sẽ di chuyển xuống dưới đẩy lớp không khí nóng có trọng lượng riêng nhỏ hơn lên trên, cứ lần lượt tạo thành dòng đối lưu.
Tại sao biết được nước trong cốc đá nóng lên? Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như trong thí nghiệm trên gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
Nhờ nhiệt kế ta sẽ biết được nước trong cốc đá nóng lên.
Nhờ nhiệt kế ta sẽ biết được nước trong cốc đá nóng lên.
Nhờ nhiệt kế ta sẽ biết được nước trong cốc đá nóng lên.
Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là: *
3 điểm
đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở: *
3 điểm
tầng đối lưu.
tầng bình lưu.
tầng cao của khí quyển
tầng nhiệt.
Lớp ô zon trong khí quyển nằm ở tầng nào? *
3 điểm
Tầng Đối Lưu
Tầng Bình Lưu
Các tầng cao của khí quyển.