Giải pt
Căn bậc hai của x+3 cộng với căn bậc hai của 1-x =2
Căn bậc hai của 3 nhân với (X-1) trên căn bậc hai của X bình phương trừ X cộng 1
Tính
Căn bậc hai của 2/3 cộng với 2căn bậc hai của 3/2 trừ căn bậc hai của 6
\(\sqrt{\frac{2}{3}+2\sqrt{\frac{3}{2}}-\sqrt{6}}=\frac{\sqrt{6}}{3}\)
cho ax^3=by^3=cz^3 và 1/x+1/y+1/z=1
cmr: căn bậc 3 của (a.x^2+b.y^2+c.z^2)=căn bậc 3 của a+căn bậc 3 của b+căn bậc 3 của c
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
C=-/2-3x/+phân số 1/2
D=-3-/2x+4/
A=7-3x căn bậc hai của x-3
Tìm giá trị lớn nhất
A=3x/1-2x/-5
B=(2x^2+1)^4-3
C=/x-phân số 1/2/+(y+2)^2+11
D=căn bậc hai của 2x-3 rồi cộng 5
cho x,y,z>0 và xyz=1 cmr :
căn bậc 2 của (1+x^3+y^3)/xy + căn bậc 2 của (1+y^3+z^3)/yz căn bậc 2 của (1+z^3+x^3)/xz > hoặc bắng 3can3
Căn bậc hai của 1,69×( 2 căn x+ căn 81/121)=13/10
Khử mẫu của biểu thức dưới dấu căn bậc hai
a) \(\sqrt{\dfrac{5x^3}{49y}}\)
với x ≥ 0, y >0
b) 7xy\(\sqrt{\dfrac{-3}{xy}}\)
với x<0, y>0
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH : CĂN BẬC 3-X + X= CĂN BẬC 3-X+1
GIẢI NHANH NHÉ
Đơn giản \(\sqrt[3]{-x}\) cho 2 vế của phương trình
có được nghiệm x = 1
Vậy S = {1}
Ủa bạn ghi là lớp 1 mà sao bạn làm bài khó quá vậy. Lớp 1 học bài này hả bạn
Bài 1: Cho phương trình bậc hai 2x2 -(m+3)x+ m=0. Gọi x1 và x2 là 2 nghiệm của pt. Tình gt nhỏ nhất của biểu thức
P= | x1- x2|
Bài 2: Cho phương trình bậc hai x2 - 2mx+2m-1=0. Với gt nào của m thì phương trình có 2 nghiệm thoả mãn x1=3x2