Những câu hỏi liên quan
Đào Linh Chi
Xem chi tiết
Bùi Hồng Anh
25 tháng 11 2018 lúc 16:56

Gọi pt trên là pt (1), pt dưới là pt (2).

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow2x^2+\left(y-6\right)x-2y+4.\)

Ta có: \(\Delta=\left(y-6\right)^2-4\cdot2\left(4-2y\right)=y^2-12y+36-32+16y=y^2+4y+4=\left(y+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{6-y+y+2}{4}=2\\x=\frac{6-y-y-2}{4}=\frac{2-y}{2}\end{cases}}\)

Với từng trường hợp thay vào pt (2) sẽ ra, tự lm nhé

Bình luận (0)
Đào Linh Chi
Xem chi tiết
Blue Moon
28 tháng 11 2018 lúc 21:14

a) \(\hept{\begin{cases}x\left(x+2\right)\left(3x+y\right)=64\left(1\right)\\x^2+5x+y=16\left(2\right)\end{cases}}\)

từ pt (2) \(\Rightarrow y=16-x^2-5x\)thay vào pt (1), ta được: 

\(\left(x^2+2x\right)\left(3x+16-x^2-5x\right)=64\)

nhân ra giải phương trình rồi tìm x, tự lm nhé.

b) Hệ pt \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(x-y\right)-xy=8+12\sqrt{2}\\\left(x-y\right)^2+2xy=24\end{cases}}\)

Đặt a=x-y; b=xy, thay vào hệ, giải bằng phương pháp cộng tìm a;b, thay số tìm x;y. Tự lm nhé

Bình luận (0)
lê duy mạnh
Xem chi tiết
lê duy mạnh
4 tháng 8 2019 lúc 15:52

MN GIẢI GIÚP E VỚI MAI E ĐI HOK RỒI

Bình luận (0)
lê duy mạnh
Xem chi tiết
lê duy mạnh
5 tháng 8 2019 lúc 8:19

MN ƠI GIÚP E MAI E ĐI HOK RỒ

Bình luận (0)
lê duy mạnh
5 tháng 8 2019 lúc 8:28

GIÚP E MN OEWI

Bình luận (0)
Trang-g Seola-a
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Ngọc
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
3 tháng 11 2017 lúc 8:46

Bài Trang hướng làm thì đúng nhưng bài làm thì sai. Mình chỉnh lại nhé.

Dễ thấy \(x=0\) không phải nghiệm của phương trình. Chia 2 vế của cả 2 hệ cho \(x^2\)ta được

\(\hept{\begin{cases}\frac{y}{x^2}+\frac{y^2}{x}=6\\\frac{1}{x^2}+y^2=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{y}{x}\left(\frac{1}{x}+y\right)=6\\\left(\frac{1}{x^2}+\frac{2y}{x}+y^2\right)-\frac{2y}{x}=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{y}{x}\left(\frac{1}{x}+y\right)=6\\\left(\frac{1}{x}+y\right)^2-\frac{2y}{x}=5\end{cases}}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{y}{x}=a\\\frac{1}{x}+y=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}ab=6\\b^2-2a=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{b^2-5}{2}.b=6\\a=\frac{b^2-5}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b^3-5b-12=0\\a=\frac{b^2-5}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{y}{x}=2\\\frac{1}{x}+y=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2x\\\frac{1}{x}+2x=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2x\\2x^2-3x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}or\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=1\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Thu Trang
2 tháng 11 2017 lúc 19:28

nhận thấy x=0 k là nghiệm của phương trình chia hệ phương trình cho x^2 ta được: 
(y/x^2)+(y^2/x)=6 
và (1/x^2)+y^2=5 
<=>(y/x)(1/x +y)=6 
(1/x +y)^2 -2(y/x)-5=0 
đặt u=(1/x +y) ; v=y/x khi đó ta có: 
uv=6 
và u^2 -2v-5=0 
<=>u=6/v 
và u^2- 12/u -5=0 (1) 
(1)<=> u^3 -5u-12 =0 
<=>u=3 =>v=2 
với u=3 v=2 ta có: 
(1/x +y)=3 
và y/x =2 
<=>2x^2 -3x+1 =0 
và y=2x 
<=>x=1: y=1/2 hoặc x=1/2; y=1 
Làm bài tốt na! Nhớ mk đó!! 

Bình luận (0)
minhduc
2 tháng 11 2017 lúc 20:02

y^2+x+xy−6y+1=0

y^3x−8y^2+x^2y+x=0

hpt CodeCogsEqn.gif

⇔{(y2+x)+(xy+1)=6y(x+y2)(xy+1)=9y2⇔{(y2+x)+(xy+1)=6y(x+y2)(xy+1)=9y2


Đặt a=x+y2;b=xy+1a=x+y2;b=xy+1 hpt trở thành: {a+b=6yab=9y2{a+b=6yab=9y2
⇒⇒ a, b là nghiệm của pt : t2−6yt+9y2=0t2−6yt+9y2=0

⇔t=3y⇔a=b=3y⇔{y2+x=3yxy+1=3y⇔{x=3y−y2y(3−y2)+1=3y⇔{x=3y−y2y=1⇔{x=2y=1⇔t=3y⇔a=b=3y⇔{y2+x=3yxy+1=3y⇔{x=3y−y2y(3−y2)+1=3y⇔{x=3y−y2y=1⇔{x=2y=1

Gõ nhầm đừng kêu ^v^

Bình luận (0)
thuyphi nguyen
Xem chi tiết
trần văn quyết
Xem chi tiết
Phạm Duy Thái
20 tháng 5 2018 lúc 12:33

\(x^2y+xy^2=30\Leftrightarrow\left(xy\right)^2-11xy+30=0\)

\(\orbr{\Leftrightarrow\begin{cases}xy=5\\xy=6\end{cases}}\)

Với xy=5 \(\Rightarrow x+y=6\). Suy ra x,y là hai nghiệm của phương trình : \(a^2-6a+5=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=1\\a=5\end{cases}}\)

Với xy=6 \(\Rightarrow x+y=5\). Suy ra x,y là hai nghiệm của phương trình: \(a^2-5a+6=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=2\\a=3\end{cases}}\)

Vậy hệ có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(2;3\right);\left(3;2\right);\left(1;5\right);\left(5;1\right)\)

Bình luận (0)
Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết