Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thành Trung
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
3 tháng 10 2020 lúc 18:53

Đề là chứng minh N < 1/4 sẽ đúng hơn

Ta có :

\(N=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)

\(\Rightarrow2^2.N=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\)

Ta lại có :

\(4N=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}=1-\frac{1}{n}\)

\(\Rightarrow N< \left(1-\frac{1}{n}\right):4=\frac{1}{4}\left(1-\frac{1}{n}\right)\)

Mà \(n\in N;n\ge2\)=> 1 -\(\frac{1}{n}\)< 1

=> \(N< \frac{1}{4}\left(1-\frac{1}{n}\right)< \frac{1}{4}\)

=> \(N< \frac{1}{4}\)( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thành Trung
4 tháng 10 2020 lúc 18:15

Thank you very much

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thành Trung
Xem chi tiết
Nguyen Kieu Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
14 tháng 6 2017 lúc 16:19

\(\frac{\overline{ab}}{\overline{bc}}=\frac{b}{c}\Rightarrow\frac{10a+b}{10b+c}=\frac{b}{c}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :

\(\frac{10a+b}{10b+c}=\frac{b}{c}=\frac{10a+b-b}{10b+c-c}=\frac{10a}{10b}=\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{a}{b}\Rightarrow\frac{b^2}{c^2}=\frac{a^2}{b^2}\)

Áp dụng tính chất thêm một lần nữa , ta có :

\(\frac{b^2}{c^2}=\frac{a^2}{b^2}=\frac{b^2+a^2}{c^2+b^2}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\frac{b^2}{c^2}=\frac{b}{c}.\frac{a}{b}=\frac{a}{c}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{c}\)

Luyện Hoàng Hương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
18 tháng 6 2016 lúc 10:06

TÍNH : \(\left(\sqrt{2}-1\right)^2-\frac{3}{2}\sqrt{\left(-2\right)^2}+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\sqrt{1\frac{11}{25}}.\sqrt{2}\)

\(=\left(\sqrt{2}-1\right)^2-\frac{3}{2}.2+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\sqrt{\frac{36}{25}}.\sqrt{2}\)

\(=3-2\sqrt{2}-3+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\frac{6\sqrt{2}}{5}=\frac{10\sqrt{2}}{5}-2\sqrt{2}=2\sqrt{2}-2\sqrt{2}=0\)

CHỨNG MINH : 

Ta có : \(\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)=-x+\sqrt{x}=-\left[\left(\sqrt{x}\right)^2-2.\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right]+\frac{1}{4}=-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)với mọi \(x\ge0\)

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Hà Trung Chiến
Xem chi tiết
believe in yourself
14 tháng 1 2016 lúc 20:24

a)7/23<11/28

b)2014/2015+2015/2016>2014+2015/2015+2016

c) A= gì vậy

꧁WღX༺
Xem chi tiết
Pham Van Hung
7 tháng 4 2019 lúc 16:14

\(C=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\)

\(>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=1\)

\(D< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2016.2017}\)

\(\Rightarrow D< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}\)

\(\Rightarrow D< 1-\frac{1}{2017}< 1\)

Vậy C > D

Luyện Hoàng Hương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
25 tháng 7 2016 lúc 9:17

1) 

a) Ta có : \(\frac{x^2+5}{\sqrt{x^2+4}}=\frac{\left(x^2+4\right)+1}{\sqrt{x^2+4}}=\sqrt{x^2+4}+\frac{1}{\sqrt{x^2+4}}\). Đến đây áp dụng bđt \(a+\frac{1}{a}>2\)là ra nhé :)

b) Ta sẽ chứng minh bằng biến đổi tương đương : 

\(\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+d\right)}\ge\sqrt{ab}+\sqrt{cd}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+c\right)\left(b+d\right)\ge\left(\sqrt{ab}+\sqrt{cd}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow ab+ad+bc+cd\ge ab+cd+2\sqrt{abcd}\)

\(\Leftrightarrow ad-2\sqrt{abcd}+bc\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{ad}-\sqrt{bc}\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

Vì bđt cuối luôn đúng nên bđt ban đầu được chứng minh.

Hoàng Lê Bảo Ngọc
25 tháng 7 2016 lúc 9:33

2) Mình làm tóm tắt thôi nhé , do đề dài...

a) \(\sqrt{2x+\sqrt{4x-1}}-\sqrt{2x-\sqrt{4x-1}}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(4x-1\right)+2\sqrt{4x-1}+1}+\sqrt{\left(4x-1\right)-2\sqrt{4x-1}+1}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{4x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{4x-1}+1\right)^2}}{\sqrt{2}}=\frac{\left|\sqrt{4x-1}-1\right|+\left|\sqrt{4x-1}+1\right|}{\sqrt{2}}\)

b) \(\frac{x-y+3\sqrt{x}+3\sqrt{y}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}+3}=\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)+3\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{y}+3}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}+3\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{y}+3}=\sqrt{x}+\sqrt{y}\)

c) Biến đổi  : \(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=\sqrt{\left(x-1\right)-2\sqrt{x-1}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=\left|\sqrt{x-1}-1\right|\)

d) Biến đổi tương tự c) 

e) \(\sqrt{x+\sqrt{x^2-4}}.\sqrt{x-\sqrt{x^2-4}}=\sqrt{x^2-\left(x^2-4\right)}=\sqrt{4}=2\)