Những câu hỏi liên quan
fidlend
Xem chi tiết

Giải:

a) \(\left(x-4\right).\left(y+1\right)=8\) 

\(\Rightarrow\left(x-4\right)\) và \(\left(y+1\right)\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Ta có bảng giá trị:

x-4-8-4-2-11248
y+1-1-2-4-88421
x-402356812
y-2-3-5-97310

\(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)=\left\{\left(5;7\right);\left(6;3\right);\left(8;1\right);\left(12;0\right)\right\}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(5;7\right);\left(6;3\right);\left(8;1\right);\left(12;0\right)\right\}\) 

b) \(\left(2x+3\right).\left(y-2\right)=15\) 

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\) và \(\left(y-2\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\) 

2x+3-15-5-3-113515
y-2-1-3-5-1515531
x-9-4-3-2-1016
y1-1-3-1317753

Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(1;5\right);\left(6;3\right)\right\}\) 

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(1;5\right);\left(6;3\right)\right\}\) 

c) \(xy+2x+y=12\) 

\(\Rightarrow x.\left(y+2\right)+\left(y+2\right)=14\) 

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(y+2\right)=14\) 

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\) và \(\left(y+2\right)\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\) 

x+112714
y+214721
x01613
y1250-1

Vì \(\left(x;y\right)\in N\) nên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;12\right);\left(1;5\right);\left(6;0\right)\right\}\) 

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;12\right);\left(1;5\right);\left(6;0\right)\right\}\) 

d) \(xy-x-3y=4\) 

\(\Rightarrow y.\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=7\) 

\(\Rightarrow\left(y-1\right).\left(x-3\right)=7\) 

\(\Rightarrow\left(y-1\right)\) và \(\left(x-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x-317
y-171
x410
y82

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(4;8\right);\left(10;2\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Đào Lê Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
17 tháng 2 2020 lúc 9:57

Ta có :

( x + 2 ) . ( y - 5 ) = - 5 =  5 . ( -1 ) = -5 . 1 

Ta có bảng sau :

x+25-1-51
x3-3-7-1
y-5-151-5
y41060
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
người không danh
17 tháng 2 2020 lúc 16:12

\(\orbr{\begin{cases}x+2=-5\\x-5=-5\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=-5\\x-5=-5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5-2\\x=-5+5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=0\end{cases}}\)

Vậy x=-7và 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết

Từ 2x=3y=4z \(\Rightarrow\)\(\frac{x}{6}\)=\(\frac{y}{4}\)=\(\frac{z}{3}\) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\frac{x}{6}\) =\(\frac{y}{4}\)=\(\frac{z}{3}\)\(\frac{y-x+z}{4-6+3}\)=\(\frac{2013}{1}\)= 2013

\(\Rightarrow\)x=2013.6=12078

\(\Rightarrow\)y= 2013.4=8052

\(\Rightarrow\)z=2013.3=6039

Vậy: x=12078

        y=8052

        z=6039

HOK TỐT!

@LOANPHAN.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Lê Thị Nhật Tiên
Xem chi tiết
kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
22 tháng 7 2017 lúc 11:25

Ta có :   \(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}\)

\(\Rightarrow\frac{x\times y}{\frac{1}{3}\times\frac{1}{5}}=\frac{1500}{\frac{1}{15}}=22500\)

\(\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{3}}=22500\Rightarrow x=22500\times\frac{1}{3}=7500\)

\(\Rightarrow\frac{y}{\frac{1}{5}}=22500\Rightarrow y=22500\times\frac{1}{5}=4500\)

Bình luận (0)
kudo shinichi
22 tháng 7 2017 lúc 19:34

bạn ơi x* y =1500 mà

Bình luận (0)
chu thị quỳnh hoa
Xem chi tiết
admin (a@olm.vn)
26 tháng 9 2017 lúc 16:35

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) và \(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Suy ra:

  \(\frac{x}{2.4}=\frac{y}{3.4}\) và  \(\frac{y}{4.3}=\frac{z}{5.3}\)

Hay là: 

  \(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

  \(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{4+12+15}=\frac{10}{31}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{10}{31}\)

\(\Rightarrow x=4.\frac{10}{31}=\frac{40}{31}\)

     \(y=12.\frac{10}{31}=\frac{120}{31}\)

    \(z=15.\frac{10}{31}=\frac{150}{31}\)

Bình luận (0)
Hà Minh Quang
Xem chi tiết
Tran Ngoc Huyen
18 tháng 1 2017 lúc 5:48

xuy ra x,y bang

x+3=y.(x+2) Ta co: 

x,y=x,y thui wa deeeeeeeeeeeeeee.................

Bình luận (0)
thientri2372003
18 tháng 1 2017 lúc 5:30

x = -1 và y = -2 ;   x = -3 và y = 0                   Cách giải chuyển vế qua rooid tách x+3 thàng x+2+1 rồi sẽ có  (x+2)(y+1) = -1     rồi phan tích ước của -1 ra và giải theo từng trường hợp 

Bình luận (0)
Hà Minh Quang
18 tháng 1 2017 lúc 5:39

cho mik cách giải lun nhé . 

đúng mik k cho

Bình luận (0)
Quỳnh
Xem chi tiết
_ɦყυ_
20 tháng 7 2020 lúc 0:41

Câu này dễ mà, sao c lm CTV được:vv

\(\hept{\begin{cases}2x^2+\frac{x}{2x-y}=2\left(1\right)\\y^2+\frac{y}{2x-y}=4\left(2\right)\end{cases}}\)

ĐKXĐ: \(2x-y\ne0\)

Nhân 2 vế PT (1) với 2 rồi trừ đi PT (2) ta được:

\(4x^2-y^2+1=0\left(3\right)\)

Ta xét 2 trường hợp:

TH1:\(2x+y=0\)<=>\(y=-2x\)

Thay vào PT (1) rồi ta tính được \(\left(x;y\right)=\left(\pm\sqrt{\frac{7}{8}};\mp2\sqrt{\frac{7}{8}}\right)\)

TH2: \(2x+y\ne0\)

<=>\(2x-y=\frac{-1}{2x+y}\)

Thay vào PT(1) ta được:

\(xy=-2\)

Thay vào \(4x^2-y^2+1=0\)ta tính được

\(\left(x;y\right)=\left(...\right)\)

Vậy....

Phần tính toán cậu tự tính nhé:vvv

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh
20 tháng 7 2020 lúc 6:25

@Lê Phúc Huy: lí do mik đã viết thẳng vào câu hỏi. Ngay dòng dòng đầu mà bạn không thấy à. Hay mắt lé mà không thấy :]>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh
20 tháng 7 2020 lúc 6:30

Nếu cần hỏi lí do vì sao thì mik chưa học đến là một. Thứ hai là có một web khác có bài này nên mik đăng lên. Hiểu không? Chứ không phải cứ làm ctv mà làm đưojc. Bạn nghĩ ctv vẻ vang lắm à mà nói thế. Ctv cũng chỉ là cái danh hiệu bề mặt tô thêm phần hào hào nhoáng chứ không giúp ích được gì. Đã vậy còn bị đặt luật khắc khe hơn là acc thường của các cậu. Nghĩ sung sướng à. Ctv có người giỏi có người yếu. Mik không chuyên như mấy bạn khác. Mik học chỉ học đưojc môn toán hình. Toán số mình chả hiểu gì cả. Vì vậy mình không chuyên như mấy ctv khác

 Hiểu không?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa