Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Hà
Xem chi tiết
Dương Thu Ngọc
Xem chi tiết
pham tien dat
Xem chi tiết
maithuyentk
Xem chi tiết
pham trung thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
28 tháng 10 2017 lúc 19:19

A B C G E K D F

Trên tia đối của KG lấy điểm F sao cho KG=KF.

Ta có: \(\Delta\)ABC đều => ^A=600. Xét \(\Delta\)ADE có: ^A=600, AD=AE

=> \(\Delta\)ADE đều. Mà G là trọng tâm của \(\Delta\)ADE

=> G cũng là giao của 3 đường trung trực trong \(\Delta\)ABC 

=> DG=AG (T/c đường trung trực) (1)

Xét \(\Delta\)GDK và \(\Delta\)FCK:

KD=KC

^DKG=^CKF              => \(\Delta\)GDK=\(\Delta\)FCK (c.g.c)

KG=KF

=> DG=CF (2 cạnh tương ứng). (2)

Từ (1) và (2) => AG=CF.

Cũng suy ra đc: ^GDK=^FCK (2 góc tương ứng) => ^GDE+^EDK=^FCB+^BCK

Lại có: ED//BC (Vì \(\Delta\)ADE đều) => ^EDK=^BCK (So le trong)

=> ^GDE=^FCB (Bớt 2 vế cho ^EDK, ^BCK) (3)

Xét \(\Delta\)ADE: Đều, G trọng tâm => DG cũng là phân giác ^ADE

=> ^GDE=^ADE/2=300

Tương tự tính được: ^GAD=300 => ^GDE=^GAD hay ^GDE=^GAB (4)

Từ (3) và (4) => ^GAB=^FCB

Xét \(\Delta\)AGB và \(\Delta\)CFB có:

AB=CB

^GAB=^CFB           => \(\Delta\)AGB=\(\Delta\)CFB (c.g.c)

AG=CF

=> GB=FB (2 cạnh tương ứng) (5).

=> ^ABG=^CBF (2 góc tương ứng). Lại có:

^ABG+^GBC=^ABC=600. Thay ^ABG=^CBF ta thu được:

^CBF+^GBC=600 => ^GBF=600 (6)

Từ (5) và (6) => \(\Delta\)GBF là tam giác đều. => ^BGF=600 hay ^BGK=600

K là trung điểm của GF => BK là phân giác ^GBF => ^GBK= ^GBF/2=300

Xét \(\Delta\)BGK: ^BGK=600, ^GBK=300 => ^BKG=900.

ĐS: ^GBK=300, ^BGK=600, ^BKG=900.

*Xong*

Thư Anh
Xem chi tiết
dsadasdasdsa
Xem chi tiết
Hàn Nhật
19 tháng 3 2018 lúc 20:27

BG cắt MN,AC lần lượt tại K và E. 
MG cắt BC tại H. 
nếu vẽ hình chính xác thì sẽ nhận ra ngay là I = 90 và I,E,C,H,G nội tiếp trong một đường tròn. giờ ta khai thác cái này trước. 

BM=MN;B=60 =>BMN đều, có G là trọng tâm => MH_|_BC và BK_|_MN (hay BE_|_AC); K,H là trung điểm MN,BN 
E và H nhìn GC dưới góc 90 độ => nội tiếp đường tròn đường kính GC (*) 

I và K là trung điểm AN và MN=> IK//AB 
tương tự, KH//AB 
=> I,K,H thẳng hàng. => góc IKE= góc GKH(1) 

I,E là trung điểm AN,AC=> IE//BC => góc IEK= góc KBH (a) 
góc KBH =góc HMN (cùng phụ góc MNB) = góc HMB (MH là phân giác)= góc GHK (so le trong)(b) 
(a),(b) => góc IEK = góc GHK (2) 
(1),(2) => góc EGH= góc HIE 
I và G cùng nhìn HE dưới một góc bằng nhau => thuộc cùng một đường tròn(**) 
(*),(**) => góc GIC =90. 
hai góc còn lại sẽ hơi bị khủng. 
gọi F là trung điểm GC. lại có E là trung điểm AC => FE/AG= EC/AC =1/2(c) 
lấy A' đối xứng với A qua G; N' đối xứng với N qua G=>AN'A'N là hình bình hành 
gọi B' là giao điểm của NN' và AB 

ta có NG=2B'G=N'G vậy B' là trung điểm N'G mà AB' _|_ N'G vậy góc AN'G = góc AGN'= góc NGA' 
AN'A'N là hình bình hành => góc AN'N = góc N'NA' 
vậy tam giác A'GN cân tại A' => A'N=A'G=AG(e) 

G và I là trung điểm AA' và AN => GI/A'N=AG/AA' = 1/2(d) 
(c),(d)(e) => GI=EF=1/2 GC mà GIC là tam giác vuông tại I => G=60;C=30

Hàn Nhật
19 tháng 3 2018 lúc 20:28

Hoặc google thẳng tiến là ok

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Thu
Xem chi tiết
Seu Vuon
23 tháng 2 2015 lúc 21:05

Bài 2 : a) Ta có : OM // AB =>  \(\frac{OM}{AB}=\frac{OD}{DB}\)( Hq talet) (1)

ON // AB => \(\frac{ON}{AB}=\frac{OC}{AC}\)(2)

AB // CD => \(\frac{OD}{OB}=\frac{OC}{OA}\Rightarrow\frac{OD}{OB+OD}=\frac{OC}{OA+OC}\Rightarrow\frac{OD}{DB}=\frac{OC}{AC}\)(3)

Từ (1), (2), (3) => OM/AB = ON/AB => OM = ON

b) Ta có : ON // CD => \(\frac{ON}{CD}=\frac{OB}{DB}\)(4)

Cộng từng vế (1) và (4) ta đc : \(\frac{OM}{AB}+\frac{ON}{CD}=\frac{OD}{DB}+\frac{OB}{DB}=\frac{OD+OB}{DB}=1\)

Suy ra : \(\frac{2OM}{AB}+\frac{2ON}{CD}=2\Rightarrow\frac{MN}{AB}+\frac{MN}{CD}=2\Rightarrow\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{2}{MN}\)

c) Để mình tính đã nha

Seu Vuon
23 tháng 2 2015 lúc 21:16

Câu c bài 2 mình tính ra SABCD = 2008 + 2009 = 4017(đvdt) nhưng mà dài quá để giải sau nha

Seu Vuon
23 tháng 2 2015 lúc 21:17

À mình nhầm SABCD = 40172