Giải bằng 2 trường hợp nhé
1 mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3m. dọc theo một cạnh của hình chữ nhật cắt thành 2 hình chữ nhật mà diện tích hình 1 bằng 2 lần diện tích hình hai và chi vi hình 1 bằng 1,5 lần chu vi hình 2. tính diện tích mảnh bìa cũ
(bài này có hai trường hợp trường hớp 1 là cắt theo chiều rộng trường hợp hai là cắt theo chiều dài trường hợp cắt theo chiều rông là hợp lí và mình cũng biết lời giải rồi mình cần trường hợp cắt theo chiều dài mấy bạn giúp mình nhé thanks)
Chứng minh định lí 2,3 của bài CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG ( SGK TRANG 83 - TẬP 2 LỚP 8 )
Ai giúp mình với :)) Ai giải xong mình like cmt cho nhé :*
Tu kehinh nhe
Vitamgiac ABCdong đáng với tam giác A'B'C' gocB=goc B' 1
Ma gocH=gocH' 2
Tu 1va 2 suy ra
Tam giac ABHdongdang voitam giacA'B'H'
suy ra AH/A'H'=AB/A'B'=k
Định lí 2. Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng = tỉ số đồng dạng
Hình ở SGK
Vì ΔA'B'C' ~ ΔABC => \(\hept{\begin{cases}\frac{A'B'}{AB}=k\\\widehat{B'}=\widehat{B}\end{cases}}\)
Xét ΔA'H'B' và ΔAHB có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{H'}=\widehat{H}\left(=90^0\right)\\\widehat{B'}=\widehat{B}\left(cmt\right)\end{cases}}\)=> ΔA'H'B' ~ ΔAHB (g.g)
=> \(\frac{A'H'}{AH}=\frac{H'B'}{HB}=\frac{A'B'}{AB}=k\left(đpcm\right)\)
Chứng minh rằng nếu 2 điểm A và B nằm trên cùng một tia chung gốc O thì khoảng cách giữa cách giữa các trung điểm M và N của 2 đoạn thẳng OA, OB bằng nửa khoảng cách giữa 2 điểm A và B
Nhớ có hình cho mk nhé, giải chi tiết nhé, hình như có 2 trường hợp đấy
Nhanh nhé, mk cần gấp. Đúng mk t*** cho ^^
Giả sử A nằm giữa O và B
MN = OB - NB - OM = OB - OB/2 - OA/2 = (OB - OA)/2 = AB/2
Cho mình hỏi
Có khi nào hợp số cộng hợp số bằng số nguyên tố hoặc vẫn bằng hợp số không ? Nếu có 1 trong 2 trường hợp hoặc cả hai thì chứng minh giùm mình luôn nhé
Hợp số + hợp số = hợp số .V/D:6+8=14
Hợp số + hợp số = nguyên tố .V/D : 8+9=17
-----------------> tớ chỉ biết cho ví dụ thôi nha , hihi !~
Cho \(ABCD\) là một hình bình hành. Giải thích tại sao tứ giác \(ABCD\) có bốn cạnh bằng nhau trong mỗi trường hợp sau:
Trường hợp 1: \(AB = AD\)
Trường hợp 2: \(AC\) vuông góc với \(BD\)
Trường hợp 3: \(AC\) là phân giác góc \(BAD\)
Trường hợp 4: \(BD\) là phân giác góc \(ABC\)
cho
l x+1/2 l -2x=3
hai cái l và l là giá trị tuyệt đối nhé
mk tính được trường hợp 1 bằng -5/2 rồi còn trường hợp thì sao
\(\left|x+\frac{1}{2}\right|-2x=3\)
<=>\(\left|x+\frac{1}{2}\right|=3+2x\)
<=>\(x+\frac{1}{2}=-\left(3+2x\right)\)hoặc\(3+2x\)
Xét \(x+\frac{1}{2}=-\left(3+2x\right)\)
<=>\(x+\frac{1}{2}=3-2x\)
<=>\(x=\frac{5}{6}\left(Loai\right)\)
Xét \(x+\frac{1}{2}=3+2x\)
<=>\(x=-\frac{7}{6}\left(tm\right)\)
Vậy \(x=-\frac{7}{6}\)
\(\left|x-\frac{1}{2}\right|-2x=3\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-\frac{1}{2}-2x==3\\\frac{1}{2}-x-2x=3\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}-x=\frac{7}{2}\\-3x=\frac{5}{2}\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{7}{2}\\x=-\frac{5}{6}\end{array}\right.\)
Hãy so sánh sự giống và khác của ba trường hợp bằng nhau của tam giác thường với các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
Giúp mình với! mình cần gấp nhé
sau đây là một bài toán vui mình tự nghĩ ra:
Tìm AB biết AB - BA = CD
Và ghép BA với CD ta có BACD
Bỏ B và D ta có AC
AC thì bằng số cần tìm là AB
Gợi ý: Không chỉ có một trường hợp mà có tận bốn trường hợp có thể thay được vào AB. Mỗi trường hợp cách nhau 21 đơn vị.
Tìm các trường hợp đó. Diễn giải ra đầy đủ nhé.
Ai giải được, hiểu được bài này thì làm hộ mình.
X+y/7=x-y/1=xy/24
Giải bằng 2 trường hợp
Giải gấp giúp em
|2×X+1|-2×X=1
Giải bằng 2 Trường hợp
Giải giúp mình nhanh nha
\(\left|2x+1\right|-2x=1\)
+) Xét \(x\ge\dfrac{-1}{2}\) có:
\(2x+1-2x=1\Rightarrow1=1\) ( loại )
+) Xét \(x< \dfrac{-1}{2}\) có:
\(-2x-1-2x=1\)
\(\Rightarrow-4x=2\Rightarrow x=\dfrac{-1}{2}\) ( không t/m )
Vậy không có giá trị x thỏa mãn
\(\left|2x+1\right|-2x=1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1-2x=1\left(đk:2x+1\ge0\right)\\-\left(2x+1\right)-2x=1\left(đk:2x+1< 0\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\in R\left(đk:x\ge-\dfrac{1}{2}\right)\\x=-\dfrac{1}{2}\left(đk:x< -\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\in R\left(đk:x\ge-\dfrac{1}{2}\right)\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\ge-\dfrac{1}{2}\forall x\in R\)