Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
người vô danh
Xem chi tiết
Super Saiyan Goku Untra...
16 tháng 1 2018 lúc 21:42

=> 8x-6\(\in\)B(19)={...;38;19;0;19;38;..}

ST
17 tháng 1 2018 lúc 6:03

8x-6 chia hết cho 19

=>8x-6+38 chia hết cho 19 (vì 38 chia hết cho 19)

=>8x-32 chia hết cho 19

=>8(x-4) chia hết cho 19

Vì 8 không chia hết cho 19 nên để 8(x-4) chia hết cho 19 thì x-4 chia hết cho 19

=>x-4 E B(19)

=>x-4=19k (k E N)

=>x=19k+4 (k E N)

Vậy x có dạng 19k+4 (k E N)

Quân
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
26 tháng 1 2018 lúc 21:45

\(8x-6⋮19\)

\(\Leftrightarrow8x-6\inƯ\left(19\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8x-6=1\\8x-6=19\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{8}\\x=\frac{25}{8}\end{cases}}\)

Sa Su Ke
26 tháng 1 2018 lúc 22:12

sai rùi pahỉ là \(\in\)B(19) mới đúng

Quân
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
21 tháng 1 2018 lúc 15:17

bài giải

Tìm x € N biết,8x - 6 chia hết cho 19,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

Emma Granger
21 tháng 1 2018 lúc 15:21

8x - 6 \(⋮19\)

=> x = (19k + 6) : 8 ( k thuộc N)

Hot boy của trường
21 tháng 1 2018 lúc 15:45

chữ đẹp đó Thắng Hoàng

Vũ Minh Châu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
lenguyenphong
Xem chi tiết
Citii?
22 tháng 12 2023 lúc 12:30

Ta có: 

\(x-6⋮3\)

\(\Rightarrow x⋮3\) và \(x\in B\left(3\right)\)

Xét:

\(12⋮3\) ; \(19⋮̸3\) ; \(45⋮3\) ; \(70⋮̸3\)

⇒ \(x\in\left\{12;45\right\}\)

lenguyenphong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
21 tháng 12 2023 lúc 12:11

\(x-6\)⋮ 3⇒ \(x\) ⋮ 3 

⇒ \(x\in\) B(3)

Vi  12 ⋮ 3; 45 ⋮ 3; 

Vậy \(x\) \(\in\) {12; 45}

Citii?
21 tháng 12 2023 lúc 12:12

x - 6 ⋮ 3

⇒ x ⋮ 3

⇒ B(3) = {0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48;.....}

Mà x ⋮ 3 ⇒ x ϵ {12;45}

Đào Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................