Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Duy Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
13 tháng 10 2019 lúc 21:28

Ta có:

1 + 3 có 2 số hạng   => 1 + 3 = 2^2

1 + 3 + 5 có ( 5 - 1 ) : 2 +1 = 3 số hạng =>  1 + 3 + 5 = (5 + 1 ). 3 : 2 = 3^2

1 + 3 + 5 + 7 có: ( 7 - 1 ) : 2 + 1 =4 số hạng => 1 + 3 + 5 + 7 = ( 7 + 1 ) .4 : 2 = 4^2

...

1 + 3 + 5 + 7 +... + 101 có ( 101 -1 ) : 2 + 1 =51 số hạng => 1 + 3 + 5 + 7 +... + 101 = ( 101 + 1 ) . 51 : 2 =51^2

=> \(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{51^2}\)

\(< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{50.51}\)

\(=\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{50}-\frac{1}{51}\right)\)

\(=\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{51}\right)< \frac{1}{4}+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)

=> B < 3/4

       

chim cánh cụt
Xem chi tiết
Huy hoàng indonaca
29 tháng 7 2017 lúc 16:52

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}-\frac{1}{200}\)

\(=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{199}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\right)-2.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{200}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}\)( đpcm )

Phạm Hoàng Nam
Xem chi tiết
Sky Love MTP
14 tháng 2 2016 lúc 20:36

j mà  nhìu zu zậy làm bao giờ mới xong

Trần Thanh Phương
14 tháng 2 2016 lúc 20:38

Ủng hộ mk đi các bạn
 

Hoàng Long Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
28 tháng 7 2018 lúc 15:54

tích mình đi

ai tích mình

mình ko tích lại đâu

thanks

Hoàng Long Thiên
28 tháng 7 2018 lúc 15:59

ko trả lời m ko k

Trần Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
7 tháng 4 2019 lúc 17:23

Bạn check đề xem đúng không bạn ơi?

Cherry
Xem chi tiết
Pokemon XYZ
6 tháng 4 2017 lúc 8:59

a, ta xét:

\(\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\)

\(\frac{3}{4}< \frac{4}{5}\)

\(\frac{5}{6}< \frac{6}{7}\)

.....

\(\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)

=>\(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}.....\frac{99}{100}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{100}{101}\)

hay:A<B(đpcm)

b,\(A.B=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.....\frac{99}{100}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.....\frac{100}{101}\)

\(=\frac{1.2.3....100}{2.3.4....101}=\frac{1}{101}\)

c,vì A<B (theo phần a)

=>A.A<B.A

Mà B.A=\(\frac{1}{101}\)

=>A2<101

Mà A2=\(\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.....\frac{99}{100}\right)^2\)

=>\(\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.....\frac{99}{100}\right)^2\)<\(\frac{1}{101}\)<\(\frac{1}{100}=\frac{1}{10^2}\)

=>\(\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.....\frac{99}{100}\right)^2\)<\(\frac{1}{10^2}\)

=>\(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}....\frac{99}{100}< \frac{1}{10}\)

Hay A<\(\frac{1}{10}\)

Nguyen Thu Trang
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
9 tháng 8 2015 lúc 18:43

B = \(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+....+\frac{1}{630}=1+\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+...+\frac{2}{1260}\)

B = \(1+2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{35.36}\right)\)

B = \(1+2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{35}-\frac{1}{36}\right)\)

B = \(1+2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{36}\right)=1+2.\frac{17}{36}\)

B = \(1+\frac{17}{18}\)

B = \(\frac{35}{18}\)

Phạm Huyền My
9 tháng 8 2015 lúc 18:45

\(A=\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{99x101}\)

\(A\)\(x2=\frac{2}{1x3}+\frac{2}{3x5}+\frac{2}{5x7}+...+\frac{2}{99x101}\)

\(A\)\(x2=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(A\)\(x2=1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

\(A=\frac{100}{101}:2=\frac{100}{101}x\frac{1}{2}=\frac{50}{101}\)

Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
9 tháng 8 2015 lúc 18:45

Haha ác quá mà

do huong giang
Xem chi tiết
Hoàng Thị Vân Anh
11 tháng 4 2018 lúc 11:25

1)

a)\(x+\dfrac{3}{22}=\dfrac{27}{121}.\dfrac{11}{9}\)

\(x+\dfrac{3}{22}=\dfrac{3}{11}\)

\(x=\dfrac{6}{22}-\dfrac{3}{22}\)

\(x=\dfrac{3}{22}\)

Hồng Vân Phạm
Xem chi tiết
Die Devil
9 tháng 8 2016 lúc 20:32

Để quy đồng mẫu các phân số trong tổng A = 1/2 + 1/3 + 1/4 + ... + 1/100, ta chọn mẫu chung là tích của 2^6 với các thừa số lẻ nhỏ hơn 100. Gọi k1,k2,... k100 là các thừa số phụ tương ứng, tổng A có dạng: B=(k1+k2+k3+...+k100)/(2^6.3.5.7....99).
Trong 100 phân số của tổng A chỉ có duy nhất phân số 1/64 có mẫu chứa 2^6 nên trong các thừa số phụ k1,k2,...k100 chỉ có k64 (thừa số phụ của 1/64) là số lẻ (bằng 3.5.7....99), còn các thừa số phụ khác đều chẵn (vì chứa ít nhất một thừa số 2). Phân số B có mẫu chia hết cho 2 còn tử không chia hết cho 2, do đó B (tức là A) không thể là số tự nhiên.
Ngoài ra với trường hợp tổng quát, hạng tử cuối là 1/n (n là số tự nhiên), ta chọn mẫu chung là 2^k với các thừa số lẻ không vượt quá n, trong đó k là số lớn nhất mà 2^k <= n. Chỉ có thừa số phụ của 1/2^k là số lẻ còn các thừa số phụ khác đều chẵn.
Còn cách giải khác nữa cùng trong sách Nâng cao và phát triển Toán 6 tập hai bạn có thể tham khảo thêm nhé. Chúc bạn học giỏi!

Xét 1/2 + 1/3 + 1/4
1/2 + 1/4 = (2+4)/(2.4) = 2.3/[(3-1)(3+1)] = 2.3/(3^2 - 1) > 2.3/3^2 = 2/3 = 2.(1/3)
---> 1/2+1/3+1/4 > 3.(1/3) = 1 (1)
Lại xét 1/5 + 1/6 + ... + 1/9 + ... + 1/13
1/8+1/10 = (8+10)/(8.10) = 2.9/(9^2 - 1) > 2.9/9^2 = 2/9 = 2.(1/9)
Tương tự cm được 1/7+1/11 > 2.(1/9) ; 1/6+1/12 > 2.1/9; ...; 1/5+1/13 > 2.1/9
---> 1/5+1/6+ ... + 1/13 > 9.(1/9) = 1 (2)
Tiếp tục xài chiêu đó, cm được 1/14+1/15+ ... + 1/38 > 25.(1/25) = 1 (3)
(1),(2),(3) ---> a > 3 (*)

Mặt khác
1/2 + 1/3 + 1/6 = 1 (4)
1/4 + 1/5 + 1/20 = 1/2 (5)
1/7 + 1/8 + 1/9 < 3.(1/7) = 3/7 (6)
1/10+1/11+ ...+1/14 < 5.(1/10) = 1/2 (7)
1/15+1/16+ ...+1/19 < 5.(1/15) = 1/3 (8)
1/21+1/22+ ...+1/26 < 6.(1/21) = 2/7 (9)
1/27+1/28+ ...+1/50 < 24.(1/27) = 8/9 (10)
Cộng (4),(5),(6),(7), (8),(9),(10) ---> a < 2 + 5/7 + 11/9 < 2 + 7/9 + 11/9 = 4 (**)

Từ (*) và (**) ---> 3 < c < 4 ---> a ko phải là số tự nhiên.

====================================
Cách khác (tổng quát hơn, trừu tượng hơn)
Quy đồng mẫu số :
Chọn mẫu số chung là M = BCNN(2;3;4;...;50) = k.2^5 = 32k (k là số tự nhiên lẻ)
Đặt T2 = M/2; T3 = M/3; ...; T50 = M/50
---> a = (T2+T3+ ... + T50) / M
Chú ý rằng T2,T3,...,T50 đều chẵn, chỉ riêng T32 = M/32 = k là lẻ, còn M chẵn
---> T2+T3+...T50 lẻ.Số lẻ ko thể là bội của số chẵn ---> c ko phải là số tự nhiên.