Những câu hỏi liên quan
êfe
Xem chi tiết
Hoàng Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
3 tháng 2 2020 lúc 21:38

\(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne\pm2\)

a) \(M=\left[\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right]:\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left[\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6}{3\left(x-2\right)}+\frac{1}{x+2}\right]:\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+10-x^2}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{3x^2-6x\left(x+2\right)+3x\left(x-2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{3x^2-6x^2-12x+3x^2-6x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{-18x\left(x+2\right)}{18x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=-\frac{1}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{1}{2-x}\)

b) Để M đạt giá trị lớn nhất

\(\Leftrightarrow2-x\)đạt giá trị nhỏ nhất

\(\Leftrightarrow x\)đạt giá trị lớn nhất

Vậy để M đạt giá trị lớn nhất thì x phải đạt giá trị lớn nhất \(\left(x\inℤ\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Anh
5 tháng 2 2020 lúc 9:50

玉明, bạn làm sai rồi. Dấu ngoặc vuông là dấu phần nguyên không phải dấu ngoặc thường

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Khuyên Lương
Xem chi tiết
Phạm Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết

\(a,x\ne2;x\ne-2;x\ne0\)

\(b,A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\frac{6}{x+2}\)

\(=\frac{x-2\left(x+2\right)+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}\)

\(=\frac{1}{2-x}\)

\(c,\)Để A > 0 thi \(\frac{1}{2-x}>0\Leftrightarrow2-x>0\Leftrightarrow x< 2\)

•Čáøツ
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
1 tháng 11 2019 lúc 17:01

a, điều kiện xác định là \(x\ne2;x\ne-2;x\ne0\)

\(b,\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\frac{6}{x+2}\)

\(=\frac{x-2\cdot\left(x+2\right)+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)

\(=-\frac{6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x+2}{6}\)

\(=-\frac{1}{x-2}=\frac{1}{2-x}\)

c, Để A>0 

mình làm hơi tắt nên chịu khó hiểu

Khách vãng lai đã xóa
•Čáøツ
1 tháng 11 2019 lúc 17:10

thank nha

Khách vãng lai đã xóa
Kha Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
29 tháng 8 2020 lúc 14:40

Bài làm:

Ta có: 

\(P=\left(1-\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}\right)\div\left(\frac{\sqrt{x}-9}{2-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}-\frac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}\right)\)

\(P=\frac{x-9-x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\div\left[\frac{\left(9-\sqrt{x}\right)\left(3+\sqrt{x}\right)+\left(\sqrt{x}-2\right)^2-9+x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right]\)

\(P=\frac{3\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\div\frac{-x+6\sqrt{x}+27+x-4\sqrt{x}+2-9+x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(P=\frac{3}{\sqrt{x}+3}\div\frac{x+2\sqrt{x}+20}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(P=\frac{3}{\sqrt{x}+3}\cdot\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{x+2\sqrt{x}+20}\)

\(P=\frac{3\left(\sqrt{x}-2\right)}{x+2\sqrt{x}+20}=\frac{3\sqrt{x}-6}{x+2\sqrt{x}+20}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
ngonhuminh
26 tháng 12 2016 lúc 23:07

a)

DK:tồn tại P \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-+6\\x\ne3\end{cases}}\)

\(P=\left(\frac{x}{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}-\frac{x-6}{x\left(x+6\right)}\right).\frac{x\left(x+6\right)}{2\left(x-3\right)}\\ \)

\(P=\left(\frac{x^2-\left(x-6\right)\left(x-6\right)}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\right).\frac{x\left(x+6\right)}{2\left(x-3\right)}\)

\(P=\left(\frac{x^2-\left(x^2-12x+36\right)}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\right).\frac{x\left(x+6\right)}{2\left(x-3\right)}\)

\(P=\left(\frac{12\left(x-3\right)}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\right).\frac{x\left(x+6\right)}{2\left(x-3\right)}=\frac{6}{x-6}\)

b)6/(x-6)=1=> x-6=6=> x=12

c)x-6<0=> x<6

lyhaiquan
23 tháng 12 2018 lúc 11:15

dieu kien xac  dinh cua bieu thuc tren la x khac -+6,x khac 3

Bae Sooji
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
2 tháng 7 2019 lúc 14:35

Chép đề đúng chưa bạn? 2 phân số đầu có ngoặc không vậy?

Bae Sooji
2 tháng 7 2019 lúc 14:42

Nguyễn Công Tỉnh đúng r bạn, mình sửa lại r

Nguyễn Công Tỉnh
2 tháng 7 2019 lúc 14:56

Bạn tự tìm ĐKXĐ nhé!

\(B=\left(\frac{x}{x^2-x-6}-\frac{x-1}{3x^2-4x-15}\right):\frac{x^4-2x^2+1}{3x^2+11x+10}.\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=\left(\frac{x}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}-\frac{x-1}{\left(x-3\right)\left(3x+5\right)}\right):\frac{\left(x^2-1\right)^2}{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}.\left(x-1\right)^2\)

\(=\left(\frac{\left(3x+5\right)x}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(3x+5\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-3\right)\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}\right).\frac{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}.\left(x-1\right)^2\)

\(=\frac{3x^2+5x-\left(x^2+2x-x-2\right)}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(3x+5\right)}.\frac{\left(3x+5\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=\frac{3x^2+5x-x^2-2x+x+2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)^2}\)

\(=\frac{2x^2+4x+2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)^2}\)

\(=\frac{2\left(x+1\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)^2}\)

\(=\frac{2}{x-3}\)

Vậy...