Tìm các câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài bức tranh của em sái tôi
Tìm các câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong các bài văn .Bài học đường đời đầu tiên;Sông nc Cà Mau;Bức tranh của em gái tôi;Vượt thác;Buổi học cuối cùng
1. Bài học đường đời đầu tiên
+ ' Những ngọn cỏ ..."
+ " Hai cái răng đen nhánh..."
+ " Cái chàng Dế Choắt, ..."
+ " Đã thanh niên rồi ... "
+ " Đến khi định thần lại,..."
+ "Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất " ( câu này mk viết cả câu rồi )
2. sông nước Cà Mau
+ " Sông ngòi, kênh rạch ... "
+ " Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm,...làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon " ( làm thế này để bạn 0 nhìn nhầm)
+ " Dòng sông Năm Căn mênh mông,... "
+ " Thuyền xuôi giữa dòng con sông .. "
+ " Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc ... "
+ " Những bến vận hà ... không cần phải bước ra khỏi thuyền "
Mình chỉ ghi ... bạn tìm thêm trong sgk nhé
Bài học đường đời đầu tiên : Trích từ Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại....như hai lưỡi liềm máy làm việc
- Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
+ Sông nước Cà Mau : + So sánh :
- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện
- Dòng sông Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác .
vượt thác:
Phép so sánh con: +Thuyền rẽ sóng nước băng băng...lướt cho nhanh để về cho kịp
+Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt
+Những đông tác thả sào rút sào...nhanh như cắt
+Dượng Hương Thư như 1 pho tượng đồng đúc
+Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào...Trường Sơn oai linh hùng vĩ
+Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi rậm...vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước
- Cá nước hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng
- Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước ,..... như hai dãy tường thành vô tận .
- Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực ..... như những khu phố nổi ,.....ra khỏi thuyền
Bức tranh của em gái tôi
Các câu văn có sử dụng phép so sánh đó là :
- Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình
- Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa.
- Bây giờ tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi...
- Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ
Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố…
- … dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi, cụ già Hê-de, trước đây là xã trưởng với cái mũ ba sừng, bác phát thư trước đây, và những người khác nữa.
- Chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa của chốn lao tù.
- Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.
- Chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng, một ý thức như thể cái đó cũng là tiếng Pháp…
Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.
Bài làm:
* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên:
Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Sông nước Cà Mau.
Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếchTrông hai bên bờ, từng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.Câu 1 (3 điểm). Ghi lại những câu thơ có sử dụng phép so sánh trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của tác giả Minh Huệ. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích.
Câu 2 (2điểm). Trong văn bản "Bức tranh của em gái tôi"(Tạ Duy Anh), giải thích tâm trạng của nhân vật "tôi" khi đứng trước bức tranh "Anh trai tôi" của em gái: Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.
Câu 3 (5 điểm). Từ bài "Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi", hãy viết một đoạn văn (tối thiểu 7 câu) tả lại quang cảnh của một dòng sông mà em đã có dịp quan sát. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 phép so sánh (gạch chân) *
hãy viết một đoạn văn (6-8 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương trong văn bản " Bức tranh của em gái tôi" , trong đoạn văn có sử dụng phép so sánh
Kiều Phương là cô bé hồn nhiên, nhí nhảnh và đam mê hội họa. Niềm đam mê này được tác giả diễn tả một cách cụ thể qua cách cô vẽ hằng ngày, cách cọ nhọ nồi để làm màu vẽ…Và khi bạn của bố phát hiện ra niềm đam mê này thì Kiều Phương càng tỏ rõ sự quyết tâm và phấn đấu mơ ước thành họa sĩ. Mặc dù anh trai gọi là “mèo” vì cái tội lục lọi đồ linh tinh nhưng Kiều Phương vẫn “vui vẻ chấp nhận” và hồn nhiên khoe với bạn bè. Cách trò chuyện của Kiều Phương với anh trai cũng chưng tỏ Kiều Phương là cô bé nhí nhảnh, trong sang và vô cùng đáng yêu “Nó vênh mặt, mèo mà lại, em không phá là được”. Dù cho người anh trai khó chịu đến cỡ nào thì cô bé này vẫn không bao giờ tức giận, luôn giữ được sự hài hòa và tinh nghịch như thế. Tạ DUy Anh đã khéo léo khắc họa nên hình ảnh nhân vật đáng yêu, gây được thiện cảm tốt đối với người đọc.
học tốt
Kiều Phương là cô bé hồn nhiên, nhí nhảnh và đam mê hội họa. Niềm đam mê này được tác giả diễn tả một cách cụ thể qua cách cô vẽ hằng ngày, cách cọ nhọ nồi để làm màu vẽ…Và khi bạn của bố phát hiện ra niềm đam mê này thì Kiều Phương càng tỏ rõ sự quyết tâm và phấn đấu mơ ước thành họa sĩ. Mặc dù anh trai gọi là “mèo” vì cái tội lục lọi đồ linh tinh nhưng Kiều Phương vẫn “vui vẻ chấp nhận” và hồn nhiên khoe với bạn bè. Cách trò chuyện của Kiều Phương với anh trai cũng chưng tỏ Kiều Phương là cô bé nhí nhảnh, trong sang và vô cùng đáng yêu “Nó vênh mặt, mèo mà lại, em không phá là được”. Dù cho người anh trai khó chịu đến cỡ nào thì cô bé này vẫn không bao giờ tức giận, luôn giữ được sự hài hòa và tinh nghịch như thế. Tạ Duy Anh đã khéo léo khắc họa nên hình ảnh nhân vật đáng yêu, gây được thiện cảm tốt đối với người đọc.
Các bạn ơi, giúp mik vs. Tìm các câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong bài " Bức tranh của em gái tôi " trong SGK Văn 6
Bạn nào nhanh, đúng mik tick cho, yêu các pạn !!!
Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ...dễ mến.(ko chắc nha, nếu đúng thì đây là so sánh hơn kém)
Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về tâm trạng người anh khi nhìn ngắm bức tranh em gái vẽ trong bài "Bức tranh của em gái tôi", trong đó có 1 câu văn sử dụng nghệ thuật so sánh, gạch chân và chú thích rõ.
Bài làm:
Tham khảo đoạn văn sau:
Người anh trai đứng xem bức tranh với bao tâm trạng. Anh vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là mình. Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. Nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì mình có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la. Nhưng cũng chính vào lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng xấu hổ. Anh đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Anh lại giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng. Đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp của mình, cái chưa toàn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn thờ và câm lặng.
học tốt
Viết đoạn văn ngắn( 10- 12 câu) nêu cảm nghĩ của em về nv ng anh trong VB" Bức tranh của em gái tôi" của Tạ Duy Anh. Trong đó có sử dụng phép tu từ, so sánh, nhân hóa.
Người anh trai của Kiều Phương đang độ tuổi chơi diều, hồn nhiên, rất yêu quý em gái. Cái biệt hiệu "Mèo" tặng em gái đã nói lên tính hồn nhiên, ngây thơ của người anh trai nhỏ tuổi. Đã là người anh trai thì phải ra dáng anh trai chứ! Anh trai của Kiều Phương cũng "khó chịu" khi thấy đứa em gái hay "lục lọi các đồ vật với sự thích thú". Cũng rất "hách" khi bắt bẻ em gái: “Này, em không để chúng nó yên được à?”. Cũng tò mò và xét nét "bí mật theo dõi em gái" khi nó chế tạo thuốc vẽ.
Kể từ khi họa sĩ Tiến Lê phát hiện ra tài năng của Kiều Phương, hết lời ca ngợi, người bố "ngây người ra" nhìn sáu bức tranh do Mèo vẽ, "ôm thốc" Mèo lên, và nói: "Ôi, con đã cho bố một bất ngờ quá lớn". Người mẹ hiền thì "không kìm được cơn xúc động" khi kịp nghe, kịp chứng kiến chuyện vui về con gái. Chú Tiến Lê hứa "sẽgiúp Kiều Phương phát huy tài năng".Trong không khí ấy, người anh trai thơ bé "luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài", ngồi bên bàn học, chú bé ấy "chỉ muốn gục xuống khóc", chú cảm thấy mình chẳng có "một năng khiếu gì". Tâm trạng đó rất thực, rất người, nhất là đối với tuổi thơ. Chú buồn vì cảm thấy mình không có tài năng. Chú cảm thấy cô đơn vì bị bố mẹ "bỏ rơi", bố mẹ hầu như chỉ săn sóc, yêu quý con gái nhiều hơn, nhất là khi thấy bố mẹ "hào hứng mua sắm cho em gái những thứ cần cho côngviệc vẽ". Có nhà giáo cho rằng đó là "lòng tự ái, thói đố kị" của người anh trai (!?). "Bi kịch" của người anh một phần do bố mẹ thiếu sự tinh tế trong thể hiện tình yêu thương, săn sóc các con. Chú bé buồn, cảm thấy mình không có một năng khiếu gì, đó là một sự tự ý thức giàu nhân bản. Hay gì những con người, những trẻ em có thói tự phụ, kiêu căng, tự cho mình là tài giỏi nhất!
Tạ Duy Anh đã phát hiện ra "phần mờ" trong tâm hồn trong sáng tuổi thơ. Người anh đã "xem trộm" những bức tranh của Mèo, một việc làm mà chú "vẫn coi khinh". Chú đã "trút ra một tiếng thở dài…". Thở dài vì cảm thấy mình bất tài,chứ không phải đố kị tài năng. Có lúc chú "gắt um lên" khi em gái có một lỗi nhỏ; "không thân" với Mèo như trước nữa, nhưng "không hiểu vì sao",… Trước kia thấy "rất ngộ" gương mặt "lem nhem" của em gái, nhưng giờ đây thấy em gái "xịu xuống, miệng dẩu ra" khi bị "quát" thì anh trai lại tưởng là em gái "chọc tức" mình. Em gái trước khi đi thi vẽ đã quan sát người mẫu… thì anh trai lại tưởng là "nó có vẻ cứ hay xét nét tôi, khiến tôi rất khó chịu". Em gái từ trại thi vẽ quốc tế trở về vui sướng giành được giải nhất, muốn được anh chia vui cho, ôm lấy cổ anh nói thầm: "Em muốn cả anh cùng đi nhận giải" thì anh lại "viện cớđang dở việc đẩy nhẹ nó ra". Những biểu hiện ấy là những nhược điểm của tuổi thơ, khi mà nhân cách đang hình thành và phát triển. "Bi kịch" của người anh được tự người anh nói ra một cách thành thực, chân thật. Ta càng cảm thông và quý mến.
Lúc trước, anh trai của Kiều Phương là một người anh lúc nào cũng xem thường em gái mình. Khi thấy em mình có tài năng hội hoạ,người anh ghen ghét với tài năng của em.Người anh cảm thấy như bị lãng quên vì mình không có chút năng khiếu gì. Trước lúc em đi thi vẽ,người anh tỏ ra vẻ bực tức và thường xuyên hắt hủi em gái. Khi đứng trước bức tranh vẽ về mình được treo lồng kính, người anh cảm thấy ngỡ ngàng, rồi đén sự hãnh diện và cuối cùng là sự xấu hổ. Người anh cảm thấy vô cùng ân hận vì lúc trước đã không đối xử tốt với em gái của mình. Người anh không ngờ trong mắt em gái mình, mình là một người anh hoàn hảo đến vậy.Bây giờ người anh cảm thấy yêu em gái mình hơn.
Dựa vào truyện bức tranh của em gáu tôi, em hãy viết đoạn văn với chủ đề: Điều tôi muốn nói với bạn .Trong đoạn văn có sử dụng phó từ và phép so sánh
Câu 1 ; Viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 10 - 12 câu ) nêu cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương trong văn bản Bức tranh của em gái tôi( của nhà văn Tạ Duy Anh )trong đó có sử dụng phép tu từ : So sánh và nhân hóa.
Sau khi học xong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” của nhà văn Tạ Duy Anh, nhân vật Kiều Phương đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc khó quên.Kiều Phương là một cô bé hiếu động, mặt mũi lúc nào cũng lấm lem nên có biệt danh là “Mèo” do anh trai đặt. Thế nhưng cô bé ấy lại là một tài năng hội họa với những bức tranh có thể treo bất kì nơi nào ở phòng khách. Dù có tài và được mọi người quý mến, Kiều Phương vẫn giữ được tính cách hồn nhiên tinh nghịch đáng yêu của mình. Biết anh trai ghen tị, cau có gắt gỏng với mình, nhưng Kiều Phương với trái tim nhân hậu và tình cảm trong sáng, cô bé đã giúp anh thấy được lỗi lầm qua bức tranh đoạt giải nhất mang tên “Anh trai tôi”. Thật thú thị khi thấy lòng nhân hậu đã thắng tính ghen tị cũng như người anh biết bắt đầu “xấu hổ” nhận ra hạn chế của chính mình đồng thời cảm nhận được lòng nhân hậu của người em. Nhân vật Kiều Phương thật tuyệt vời, qua đó em rút ra được bài học cho mình là cần có lòng nhân hậu trong cuộc sống.
-Bạn thi hsg ak-
Em đã đc học văn bản "Bức tranh của em gái tôi" trích từ tác phẩm "Con dế ma" của nhà văn Tạ Duy Anh. Trong đó em thích nhất là nhân vật Kiều Phương- người đã để lại cho em nhiều ấn tượng nhất. Khuôn mặt của cô lúc nào cũng lem nhem như một chú mèo con. Và đặc biệt cô vẽ rất đẹp, y nhưu một họa sỹ nhí vậy. Trong những bức tranh của Kiều Phương, người đọc như em có thể thấy chú mèo vằn nhảy múa, thật là ngộ nghĩnh làm sao! Mặc dù người anh luôn gắt gỏng với cô nhưng cô vẫn chọn người anh làm đối tượng để vẽ trong cuộc thi. Cô có một tấm lòng trong sáng, hồn nhiên, độ lượng. Và nhờ tấm lòng ấy của Kiều Phương đã cảm hóa đc người anh, giúp người anh nhận ra những phần hạn chế của bản thân mình. Em rất khâm phục Kiều Phương bởi vì cô có tài năng nhưng không kiêu ngạo. Và dù tuổi đang còn nhỏ nhưng cô đã có một tấm lòng nhân hậu đáng để em và mọi người noi theo.
CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI “SO SÁNH”
Câu 1: Thế nào là so sánh?
Trình bày cấu tạo của phép so sánh. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 2: Có mấy kiểu so sánh?
Nêu một số từ so sánh ngang bằng (VD: như, là…), một số từ so sánh không ngang bằng (VD: chẳng bằng...)
Câu 3: Tìm và ghi lại hai câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh).
Câu 4: Chỉ ta và nêu tác dụng của phép so sánh trong đoạn thơ sau:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
(Minh Huệ, “Đêm nay Bác không ngủ”
CÂU HỎI LUYỆN TẬP
VĂN BẢN “BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI” (TẠ DUY ANH)