Thuyết trình về nhân vật lịch sử đinh bộ lĩnh
Trong chương trình lịch sử Việt Nam mà em đã học ở lớp 7 có các nhân vật lịch sử :Ngô Quyền,Đinh Bộ Lĩnh,Lê Hoàn,Lý Thường Kiệt.
-Trong các nhân vật lịch sử trên,em thích nhất là nhân vật lịch sử nào ?
-Hãy nói rõ những hiểu biết của em về nhân vật đó
-Hãy sưu tầm tranh ảnh về nhân vật mà em yêu thích
-Đánh giá những công lao của nhân vật đó đã đóng góp cho dân tộc
-Em đã học được những gì từ nhân vật mà em yêu thích
_ riêng e m thì em thích ngô quyền nhất
- Ngô Quyền, còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương hoặc Ngô Vũ Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng, chính thức kết thúc gần một ngàn năm Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam
-
ÔNG LÀ NGƯỜI chấm dứt “nghìn năm Bắc thuộc”
Đại thắng sông Bạch Đằng mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử dân tộc, thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài. Sách Đại Việt sử ký toàn thư ca ngợi:
“Trận thắng lợi trên sông Bạch Đằng là cơ sở sau này cho việc phục lại quốc thống. Những chiến công các đời Đinh, Lê, Lý, Trần vẫn còn nhờ vào uy thanh lẫm liệt để lại ấy. Trận Bạch Đằng này là vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lừng lẫy ở một thời bấy giờ mà thôi đâu?”. Sau thắng lợi đó, Ngô Quyền lên ngôi vua, lập ra nhà Ngô, triều đại đầu tiên của thời kỳ độc lập, tự chủ
“Tiền Ngô Vương biết dùng quân mới tập hợp được của nước Việt ta mà đánh tan hàng trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở đất xưng vương, khiến cho quân phương Bắc không dám trở lại, có thể nói một cơn giận mà yên được dân, giỏi mưu tài đánh. Tuy chưa xưng đế và đặt niên hiệu nhưng chính thống của nước ta hầu như được nối LẠI
+luôn đề cao cảnh giác trƯỚC kẻ thù,luôn có sự chủ động,sự thông minh sáng tạo tìm hiểu,lợi dụng điểm yếu của kẻ thù tẠO RA
Em thích nhất Ngô Quyền
Ngô Quyền (898-944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương hoặc Ngô Vũ Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam
Công lao của Ngô Quyền (898-944):
+ Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội.
+ Ông lên ngôi và trị vì 6 năm .
+ Lật đổ 1000 năm bắc thuộc.
+ Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
Em học được ý chí quyết tâm từ Ngô Quyền
Đề: Trong chương trình lịch sử Việt Nam mà em đã học có các nhân vật lịch sử :Ngô Quyền,Đinh Bộ Lĩnh,Lê Hoàn,Lý Thường Kiệt.
-Trong các nhân vật lịch sử trên,em thích nhất là nhân vật lịch sử nào ?
-Hãy nói rõ những hiểu biết của em về nhân vật đó
-Hãy sưu tầm tranh ảnh về nhân vật mà em yêu thích
-Đánh giá những công lao của nhân vật đó đã đóng góp cho dân tộc
-Em đã học được những gì từ nhân vật mà em yêu thích
Bạn phải Ghi rõ Bạn thích ai nhé
Mình mới Rep đc
Nêu cảm nghĩ của em về ba nhân vật lịch sử Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn.
- Ngô Quyền (898-944) Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội. Ông lên ngôi và trị vì 6 năm . Lật đổ 1000 năm bắc thuộc. Ông góp công trong những buổi đầu xây dựng nền độc lập Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
- Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam.
- Lê Hoàn (941-1005) Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ.
Họ là 3 người có công lớn dựng lên đất nước ta và họ là những người đánh bài quân xâm lược để bảo vệ hòa bình cho nước ta
Tham khảo:
Năm 938, sau khi Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ; Ngô Quyền được tin về việc phản nghịch của Công Tiễn và thấy việc Công Tiễn quy phục Nam Hán là nguy hại cho cuộc tự chủ mà họ Khúc và Dương Đình Nghệ cố gắng xây nền móng nên phát binh từ Aí châu ra đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn sai sứ sang đút lót để cầu cứu với nhà Nam Hán. Sách An nam chí lược viết rằng: Công Tiễn bị Ngô Quyền vây, sức yếu bị thua mới cầu cứu nhà Nam Hán. Vua Nam Hán là Lưu Cung nhân Giao Chỉ có loạn muốn chiếm lấy. Lưu Cung phong cho con mình là Vạn vương Lưu Hoằng Tháo làm Giao Vương, đem quân cứu Kiều Công Tiễn. Nhưng khi quân Nam Hán chưa sang, mùa thu năm 983, Ngô Quyền đã giết được Kiều Công Tiễn.
Đinh Bộ Lĩnh người động Hoa Lư, châu Đại Hoàng (Hoa Lư, Ninh Bình), con trai ông Đinh Công Trứ, một nha tướng của Dương Đình Nghệ, giữ chức thứ sử Châu Hoan. Cha mất sớm, Đinh Bộ Lĩnh theo mẹ về quê ở, thường đi chăn trâu, bắt lũ trẻ khoanh tay làm kiệu để ngồi cho chúng rước và lấy bông lau làm cờ bày trận giả đánh nhau. Lớn lên rất thông minh, có khí phách và có tài thao lược. Thấy nhân dân khổ sở vì loạn 12 sứ quân, Ông dựng cờ nghĩa, mong lập nghiệp lớn. Đinh Bộ Lĩnh theo về dưới cờ của Trần Minh Công (Trần Lãm) ở Bố Hải Khẩu, được Trần Lãm nhận làm con nuôi. Khi Trần Lãm mất, Đinh Bộ Lĩnh thay quyền đem quân về giữ Hoa Lư, chiêu mộ hào kiệt để dẹp loạn 12 sứ quân. Năm Mậu Thìn (968) sau khi dẹp xong loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Tiên Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.Những việc làm đó của Đinh Bộ Lĩnh nhìn chung đều mang ý nghĩa củng cố nền độc lập tự chủ và tăng cường tiềm lực của đất nước.
Câu 1: Nêu những hiểu biết của em về nhân vật lịch sử Đinh Bộ Lĩnh?
Câu 2: Trước tình hình đất nước thời đó, Đinh Bộ Lĩnh đã làm như thế nào? Kết quả ra sao? Nêu nguyên nhân và ý nghĩa của kết quả đó?
kể chuyện về các nhân vật lịch sử sau:
đinh bộ lĩnh
hồ quý ly
ngô quyền
tôn thất thuyết
nguyễn sinh cung
nguyễn sinh sắc
hoàng thị loan
trần thủ độ
Trường Yên hay Hoa Lư là tên gọi để chỉ khu vực có kinh đô của hai triều đình: Đại Đinh (968-979) và Tiền Lê (980-1009) nay là xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Khu di tích nằm cách Hà Nội gần 100km về phía Nam, tại đây còn có hai ngôi đền lớn thờ vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành cùng nhiều kiến trúc, di vật văn hóa thuộc về hai triều đại đó. Trước đây, các triều đại phong kiến Việt Nam, hàng năm có tổ chức đại lễ tại hai ngôi đền thờ Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành. Nhân dân trong vùng mở hội Xuân tại khu vực từ ngày 9 đến 11 tháng 3 Âm lịch. Hội tổ chức nhiều trò vui như: thổi cơm thi, leo núi viếng cảnh, thi bơi chải... Nhưng truyền thống và hấp dẫn nhất là diễn lại tích "Cờ lau tập trận" và vì vậy hội Trường Yên trước đây được gọi là hội Cờ Lau.
Truyền thuyết kể lại rằng, Đinh Bộ Lĩnh sinh ra ở làng Đại Hoàng, tên cũ là sách Đào Uúc. Từ nhỏ, cậu bé đã phải đi ở chăn trân cho ông chú ruột là Đinh Thúc Dự ở làng Uy Viễn - nay thuộc xã Gia Hưng, huyện Hoàng Long tức là sách Bông thuở xa xưa. Ngay trong những ngày chăn trâu này, Đinh Bộ Lĩnh tụ tập trẻ mục đồng bẻ bông lau làm cờ tập trận. Cậu bé nhanh chóng chiếm lĩnh được lòng tin của chúng bạn. Khi được bạn bè tôn làm "chủ tướng", cậu liền tổ chức một lễ khao quân mà vật hiến lễ chính là con trâu của ông Thúc Dự do Đinh Bộ Lĩnh chăn dắt hàng ngày. Cuộc lễ khá long trọng, độc đáo và cậu bé đã dựng nên được một "triều đình" ngay tại khu vực có hang Cát Đùn, mô phỏng theo triều đình của Ngô Quyền ở Cổ Loa, cũng áo mão và cờ xí toàn bằng... bông lau và cây cỏ hoa rừng.
Câu chuyện giết trâu bị lộ. Ông chú tức giận vác đao đuổi đánh Đinh Bộ Lĩnh, cậu bé đành phải tìm vào núi Trường Yên trốn tránh, nhưng bị dòng sông chắn ngang, không qua sông được, cậu bé bèn gọi anh Rồng, là người chèo đò ngay bến ấy. Anh chèo đò không ra, kịp lúc Thúc Dự đuổi đến, cậu bé hoảng sợ, nhưng đúng lúc sóng cuộn dâng, một con rồng nổi lên đưa Đinh Bộ Lĩnh sang sông. Thấy vậy, Thúc Dự kinh hoàng, cắm dao xuống, lạy như tế sao. Con sông ngày ấy sau được gọi là sông Hoàng Long.
Hội Cờ Lau Trường Yên hàng năm tổ chức theo sự tích cờ lau tập trận như nêu trên. Tham gia cuộc rước trong hội cờ lau gồm toàn những em trai từ 14 đến 16 tuổi, mạnh khỏe, trong đó chọn một em đóng làm Đinh Bộ Lĩnh. Tất cả ăn mặc như mục đồng: đầu chít khăn đỏ, ngang lưng thắt lụa xanh, chân quấn xà cạp nâu, tay cầm cờ lau. Thoạt đầu, tất cả tập trung tại Trường Yên, rước Đinh Bộ Lĩnh bằng kiệu tay qua sông Hoàng Long đến làng Uy Viễn. Hội tại làng Uy Viễn khá nhộn nhịp. Theo nhịp trống và điệu cờ, đoàn quân cờ lau múa quanh kiệu của Đinh Bộ Lĩnh, những động tác đội ngũ dân quân tập trận, khi tiến, khi lui, khi sang ngang, khi dừng lại...
Tương truyền: đây đều là những động tác mà Đinh Bộ Lĩnh đã chỉ huy đạo quân cờ lau thuở ấy. Sau một buổi sáng ở làng Uy Viễn, cuộc rước đưa Đinh Bộ Lĩnh trở về Trường Yên. Tại đây trình diễn những trò chơi truyền thống của hội. Cuộc diễn cờ lau tập trận trong hội Trường Yên, mấy năm gần đây được cấu trúc lại khác hơn, chừng 100 em trai chia làm hai phe, Đinh Bộ Lĩnh mặc hoàng bào (áo vua), có 3 con trâu đan bằng tre, dán giấy màu, to bằng trâu thật... trình diễn lại với nhiều chi tiết trong truyền thuyết.
Một trong những đặc điểm tiến bộ của hội lễ là không có lễ bái và các hoạt động mê tín khác. Các trò vui văn hóa của hội có trò thổi cơm thi. Cơm được thổi bằng thân cây lau; người dự thi được cấp cho nồi gạo, nhưng phải tìm thấy cây lau tươi làm củi, không được dùng hoa lau khô để mồi lửa mà tiện thân lau thành từng khẩu như khẩu mía, nhai lấy bã thổi cơm.
Ngoài hai ngôi đền lịch sử thờ Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành được giới thiệu kỹ lưỡng, du khách còn được hướng dẫn thăm nhiều di tích có giá trị như: chùa Nhất Trụ - ngôi chùa tạo dựng từ triều đại Đinh, nơi còn lưu giữ lại cột Kinh Phật khắc bằng chữ Phạn (chữ nhà Phật); dấu vết kinh thành Hoa Lư có bóng dáng của hai vòng thành, các cửa thành với những địa danh quen thuộc như: cầu Dền, cầu Muống, cầu Đông... như ở Thăng Long và khu lăng Đinh Tiên Hoàng, lăng Lê Đại Hành.
bạn vào WIKIPEDIA và gõ tên các nv này ra sẽ có đầy đủ thông tin cần thiết nhé. mk k bn trước nhé. nhớ k mk, ^_^
50. Hình ảnh "Cờ lau tập trận" là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam?
A. Mai Thúc Loan .B. Phùng Hưng. C. Ngô Quyền. D. Đinh Bộ Lĩnh.
51. Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh với nước ta là
A. đánh đuổi giặc ngoại xâm, thống nhất đất nước.
B. dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước.
C. đánh thắng giặc ngoại xâm, xây dựng nền độc lập, thống nhất đất nước.
D. phá bỏ nền thống trị hơn 1.000 năm của phong kiến phương Bắc.
52. Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc vì
A. chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.
B. muốn phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập.
C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.
D. không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.
53. Dưới thời Ngô Quyền, kinh đô nước ta đặt ở
A. Hoa Lư. B. Cổ Loa. C. Thăng Long. D. Mê Linh.
54. Khi Ngô Quyền mất, quyền lực tập trung vào tay ai?
A. Ngô Xương Ngập. B. Dương Tam Kha. C. Ngô Xương Xí. D. Ngô Xương Văn.
56. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là
A. thương nghiệp. B. lâm nghiệp. C. thủ công nghiệp. D. nông nghiệp.
57. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Thiên chúa giáo.
58. Loại chữ nào xuất hiện sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ?
A. Chữ tượng hình. B. Chữ tượng ý. C. Chữ Hin-đu. D. Chữ Phạn.
59. Ý nào sau đây phản ánh đúng tình hình các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVIII?
A. Bước vào thời kì suy yếu và bị biến thành thuộc địa của thực dân phương Tây
B. Phát triển thịnh vượng rồi bị suy yếu dần.
C. Một số nước nhỏ suy yếu, nhưng Thái Lan, Campuchia phát triển mạnh.
D. Bước vào thời kì khủng hoảng tạm thời sau đó lại được phục hồi và phát triển
60. Thế nào là chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động
B. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động
C. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần trình sẽ điều động
D. Cho những quân sĩ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất
50. Hình ảnh "Cờ lau tập trận" là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam?
A. Mai Thúc Loan .B. Phùng Hưng. C. Ngô Quyền. D. Đinh Bộ Lĩnh.
51. Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh với nước ta là
A. đánh đuổi giặc ngoại xâm, thống nhất đất nước.
B. dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước.
C. đánh thắng giặc ngoại xâm, xây dựng nền độc lập, thống nhất đất nước.
D. phá bỏ nền thống trị hơn 1.000 năm của phong kiến phương Bắc.
52. Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc vì
A. chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.
B. muốn phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập.
C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.
D. không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.
53. Dưới thời Ngô Quyền, kinh đô nước ta đặt ở
A. Hoa Lư. B. Cổ Loa. C. Thăng Long. D. Mê Linh.
54. Khi Ngô Quyền mất, quyền lực tập trung vào tay ai?
A. Ngô Xương Ngập. B. Dương Tam Kha. C. Ngô Xương Xí. D. Ngô Xương Văn.
56. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là
A. thương nghiệp. B. lâm nghiệp. C. thủ công nghiệp. D. nông nghiệp.
57. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Thiên chúa giáo.
58. Loại chữ nào xuất hiện sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ?
A. Chữ tượng hình. B. Chữ tượng ý. C. Chữ Hin-đu. D. Chữ Phạn.
59. Ý nào sau đây phản ánh đúng tình hình các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVIII?
A. Bước vào thời kì suy yếu và bị biến thành thuộc địa của thực dân phương Tây
B. Phát triển thịnh vượng rồi bị suy yếu dần.
C. Một số nước nhỏ suy yếu, nhưng Thái Lan, Campuchia phát triển mạnh.
D. Bước vào thời kì khủng hoảng tạm thời sau đó lại được phục hồi và phát triển
60. Thế nào là chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động
B. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động
C. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần trình sẽ điều động
D. Cho những quân sĩ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất
hãy ghi các sự kiện lịch sử tương ứng với các nhân vật lịch sử an dương vương lý công uẩn lý thường kiệt trần hưng đạo đinh bộ lĩnh
tuy học lớp 6 nhưng chả hiểu j về sử
An Dương Vương: xây thành Cổ Loa.
Lý Công Uẩn: dời cuộc dời đô từ Hoa Lư về Đại La, Thăng Long - Đông Đô và là Hà Nội ngày nay.
Lý Thường Kiệt: cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
Trần Hưng Đạo: 3 lần chỉ huy quân đội đánh thắng quân Mông - Nguyên xâm lược.
Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp loạn 12 sứ quân.
trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu lịch sử
- Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ;
- Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.
- Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ;
- Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.
Câu 1: Nêu thật ngắn gọn công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.
Câu 2: Điều tích cực mà em học tập được từ hai nhân vật lịch sử trên là gì?
Ngô Quyền đã có những đóng góp to lớn và tiến vào lịch sử dân tộc. Chiến công hiến hách của ông đánh bại quân Nam Hán xâm lược nước ta trong trận chiến ở sông Bạch Dằng vào năm 938 đã kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc Việt Nam. Mùa Xuân năm 939, Ngô Quyền bỏ chức Tiết Độ sứ với phương Bắc, xây dựng chính quyền độc lập tự do cho nhân dân, tự xưng Vương - Hiệu là Ngô Vương - chọn Cổ Loa - Kinh đô cho triều đại của mình và trị vì từ năm 939 đến năm 944. Ngô Quyền định đô ở Thành Cổ Loa đã tiếp nói sự truyền thống của An Dương Vương, mang ý nghĩa phục hồi lại quốc thống cho nhân dân Việt ta.