Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
28 tháng 1 2016 lúc 19:14

Ta có\(\frac{-15}{12}x+\frac{3}{7}=\frac{6}{5}x-\frac{1}{2}\)

=>\(\frac{-15}{12}x-\frac{6}{5}x=\frac{1}{2}-\frac{3}{7}\)

=>\(\left(\frac{-15}{12}-\frac{6}{5}\right)x=\frac{1}{14}\)

=>\(\frac{-49}{20}x=\frac{1}{14}\)

=>\(x=\frac{1}{14}:\frac{-49}{20}\)

=>\(x=\frac{-10}{343}\)

Nguyễn Thị Ngọc Châu
28 tháng 1 2016 lúc 19:08

toán lớp 6 sao khó vậy

mai thi thu thao
28 tháng 1 2016 lúc 19:16

=-15/12x-6/5x=-1/2-3/7 hay -49/20x=-14/13 hay x=-14/13:-49/20 hay x=40/91

Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
28 tháng 4 2015 lúc 11:10

\(\frac{130}{343}\)

Lại Trọng Hải Nam
28 tháng 4 2015 lúc 11:13

130/343

**** mọi người thanks nhìu

Khuất Thị Thu Giang
9 tháng 5 2017 lúc 14:41

130/343 nha

cặp đôi sành điệu
Xem chi tiết
hồng hoa
10 tháng 2 2017 lúc 14:40

a, | x + 1/5 | - 4 = - 2

         | x + 1/5 | = - 2 + 4 

         | x + 1/5 | = 2

=> x + 1/5 = 2 hoặc x + 1/5 = -2

=> x = 9/5 hoặc x = -11/5 

cặp đôi sành điệu
12 tháng 1 2017 lúc 12:52

\(a,\left|x+\frac{1}{5}\right|-4=-2\)

            \(\left|x+\frac{1}{5}\right|=-2+4\)

            \(\left|x+\frac{1}{5}\right|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{5}=2\\x+\frac{1}{5}=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{5}\\x=-\frac{11}{5}\end{cases}}}\)

\(b,-\frac{15}{12}x+\frac{3}{7}=\frac{6}{5}x-\frac{1}{2}\)

          \(\frac{6}{5}x+\frac{5}{4}x=\frac{3}{7}+\frac{1}{2}\)

       \(\left(\frac{6}{5}+\frac{5}{4}\right)x=\frac{13}{14}\)

                     \(\frac{49}{20}x=\frac{13}{14}\)

                            \(x=\frac{130}{343}\)

         

Nguyễn Minh Phương
12 tháng 1 2017 lúc 12:59

sao bạn lại tự đăng câu hỏi rồi tự trả lời thế?

Mika Yuuichiru
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Trường Huy
10 tháng 4 2016 lúc 14:37

\(x=\frac{903}{391}\)

Bài này sử dụng MTCT đó bạn!

IQ
10 tháng 4 2016 lúc 14:37

903/391 mình nghĩ vậy

nguyễn lê đông anh
10 tháng 4 2016 lúc 14:53

x = 903/391

nguyen quyet chien
Xem chi tiết
nguyenthiluyen
Xem chi tiết
Kaylee Trương
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
2 tháng 6 2015 lúc 11:06

1) \(\frac{x+4}{7+y}=\frac{4}{7}\)\(\Rightarrow7\left(x+4\right)=4\left(7+y\right)\)

\(\Rightarrow7x+28=28+4y\)

\(\Rightarrow7x=4y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{4+7}=\frac{22}{11}=2\)

x/4 = 2  => x = 4 x 2 = 8

y/7 = 2   => y = 2 x 7 = 14 

Đoàn Đại Danh
30 tháng 7 2017 lúc 8:22

Đáp án của mik là:14

PHAM HONG DUYEN
30 tháng 7 2017 lúc 8:34

14 nha bạn!

Phạm Đức Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
15 tháng 3 2019 lúc 21:07

\(a)\frac{1}{3}+\frac{-2}{5}+\frac{1}{6}+\frac{-1}{5}\le x< \frac{-3}{4}+\frac{2}{7}+\frac{-1}{4}+\frac{3}{5}+\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{-2}{5}+\frac{-1}{5}\le x< \frac{-3}{4}+\frac{-1}{4}+\frac{2}{7}+\frac{5}{7}+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{1}{6}+\frac{-3}{5}\le x< -1+1+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{-3}{5}\le x< \frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{10}\le x< \frac{6}{10}\)

\(\Rightarrow-1\le x< 6\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

Bài b tương tự

Phạm Đức Anh
17 tháng 3 2019 lúc 20:48

bạn ơi bạn giải câu b được ko. mk ko biết làm câu b

ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:10

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:15

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

ImAmNoob!!!
Xem chi tiết