Đối với những việc làm vi phạm quyền trẻ em. Em hãy nêu tác hại của việc làm đó
Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em? Hãy kể một việc làm vi phạm quyền trẻ em mà em biết và tác hại của việc làm đó?
Tham khảo:
- Gia đình, Nhà nước và xã hội có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em. - Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
-
- Ba biểu hiện vi phạm quyền trẻ em mà em biết đó là:
+ Bắt cóc trẻ em để buôn bán sang Trung Quốc
+ Bố mẹ đánh nhau rồi li hôn, con bơ vơ một mình không ai chăm sóc.
+ Đánh đập trẻ em dã man và tàn bạo.
Theo em, để hạn chế những hành vi vi phạm về quyền trẻ em, bản thân gia đình cùng như xã hội phải cùng nhau chung tay góp sức lại với nhau. Về phía gia đình, bố mẹ nên sống hòa thuận, yêu thương đùm bọc các con, chăm sóc chu đáo cho các con. Về phía xã hội phải có những việc làm lên án những việc làm vi phạm quyền trẻ em, đưa ra các hình thức xử phạt nặng đối với hành vi xâm phạm đến trẻ em, nhằm che chở và bao bọc cho trẻ em, để trẻ em được vui chơi và phát triển.
Tham khảo
Ba biểu hiện vi phạm quyền trẻ em mà em biết đó là:
Bắt cóc trẻ em để buôn bán sang Trung Quốc
Bố mẹ đánh nhau rồi li hôn, con bơ vơ một mình không ai chăm sóc.
Đánh đập trẻ em dã man và tàn bạo.
Tham khảo
Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em:
Gia đình có trách nhiệm bảo vệ , chăm sóc, nuôi dạy trẻ em…Xã hội tạo mọi điều kiện thuận lợi để bảo vệ quyền lợi trẻ em…
- Ba biểu hiện vi phạm quyền trẻ em mà em biết đó là:
+ Bắt cóc trẻ em để buôn bán sang Trung Quốc
+ Bố mẹ đánh nhau rồi li hôn, con bơ vơ một mình không ai chăm sóc.
+ Đánh đập trẻ em dã man và tàn bạo.
Bài 1: Hãy kể 4 việc làm vi phạm Quyền được bảo vệ quyền của trẻ em. Nếu gặp bắt gặp người khác vi phạm quyền trẻ em em sẽ làm gì?
Bài 2: Em hãy nêu những quy định pháp luật của Nhà nước ta về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
Bài 3: Nêu một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam?
Bài 4: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội (ví dụ: trộm cắp, bán ma túy), em sẽ làm gì?
Bài 5: Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đổng để cho anh em Tú được đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, ham chơi, Tú đã nhiều lần bỏ học để đi chơi với những bạn xấu. Kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đi cả đêm không về nhà. Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp và phải học lại ? Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai của bạn Tú. Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em ?
Bài 1 :
4 việc làm vi phạm quyền được bảo vệ quyền trẻ em :
- Chửi bới, đánh đập và nói ra những lời nói cay nghiệt đối với trẻ em.
- Bắt trẻ phải tự lao động, kiếm sống.
- Bắt trẻ nghỉ học để tự kiếm tiền , nuôi bản thân
- Không có trẻ được tới trường khi trẻ đã đủ tuổi.
+ Nếu bắt gặp người khác vi phạm quyền trẻ em, em sẽ :
- Ngăn cản hành vi vi phạm của họ lại.
- Gọi điện cho bố mẹ hay cơ quan chức năng để giải quyết việc này.
- Lên án, tố cáo hành vi vi phạm pháp.
- Không thể chấp nhận những người lấy trẻ em ra hành hạ và chửi bới.
Bài 2 :
Quy định pháp luật của nhà nước ta về việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên :
- Vứt rác đúng nơi quy định.
- Không vứt chai, lọ hay vỏ kẹo vỏ bánh xuống sông hay hồ.
- Không chặt rừng , phá rừng
- Cấm khai thác tài nguyên bừa bãi.
- Không dùng túi ni - lông , hay chôn túi ni - lông xuống lòng đất.
Bài 3 : Một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam :
- Được khai sinh và quốc tịch
- Quyền được sống hạnh phúc.
- Được vui chơi , giải trí, tham gia vào các hoạt động .
- Trẻ có quyền được yêu thương từ bố mẹ, được sống chung với bố mẹ.
- Trẻ được phép tới trường khi đã đủ tuổi.
Bài 4 :
Trong trường hợp ấy em sẽ :
+ Từ chối lập tức.
+ Về nhà, báo lại với bố mẹ hoặc thầy cô trong trường.
+ Nói " không " với những lời dụ dỗ, lôi kéo.
+ .....
Câu 5 :
- Việc làm của bạn Tú là sai, Tú không nên có tính đua đoi, ham chơi như vậy.Cũng không nên bỏ học để đi chơi với những bạn xấu, và khi bị bố mắng thì Tú đã bỏ đi trong đêm.
- Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận của trẻ em là :
+ Không học hành tử tế.
+ Đua đòi, ham chơi và bỏ học.
+ Không nghe lời bố mẹ.
+ Phải làm bố mẹ buồn rầu, suy nghĩ nhiều về Tú.
Bài 1:
- Đánh đập
- Xúc phạm quyền trẻ em
- Không cho trẻ em học tập
- Cản sự phát triển của trẻ
Nêú gặp trường hợp đó em sẽ :
+ Báo với cảnh sát , pháp luâth
+ Đến báo với người lớn để ngăn chặn việc này
2)
+ Không xả rác xuống sông
+ Hạn chế dùng túi nilon
+ Vứt rác đúng nơi quy định
+ Không đốt củi lửa trại gần rừng
3) Trẻ em có quyền :
+ Sống và tự do
+ Học tập khi đủ tuổi
+ Đưocj yêu thương bởi bố mẹ
+ Quyền phát triển bản thân
4) Em sẽ :
+ Từ chối khéo
+ Không lâm vào con đường tệ nạn
+ Tránh xa nơi vắng vẻ
5) Tú là người con không ngoan ,bố mẹ chắt chiu từng đồng cho Tú ăn học mà Tú không biết trân trọng em cũng không đồng tình với việc làm của bạn Tú
Bài 1 :
4 việc làm vi phạm Quyền được bảo vệ quyền trẻ em:
- Đánh đập, chửi bới, bóc lột sức lao động của trẻ em
- Không cho trẻ em quyền tự do
- Tổ chức, xúi giục, bắt trẻ tảo hôn
- Bán, đưa cho trẻ em dùng chất cấm như: bia, rượu, thuốc lá,....
Nếu bắt gặp người khác vi phạm quyền trẻ em, em sẽ:
- Yêu cầu người đó dừng ngay hành động lại
- Nhờ sự giúp đỡ của người lớn
- Tố cáo hành vi của người này lên chính quyền
-....
Bài 2:
Những quy định pháp luật của Nhà nước ta về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
- Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi
- Không được phép xả nước thải, khí thải độc hại ra môi trường khi chưa được sự cho phép của nhà nước
- Không phá hoại nguyên thiên nhiên. Vd như: Đốt rừng ; đốn củi; đánh bắt cá trái phép; ....
- Không phát tán vào môi trường những hóa chất độc hại; động vật; vi sinh vật;... chưa được kiểm định
-....
Bài 3:
Một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam:
- Khai sinh và có quốc tịnh
- Có quyền tham gia vào các hoạt động vui chơi, giải trí
- Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng
- Quyền bí mật đời sống riêng tư
- Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục
- Quyền được lên tiếng khi có những hành vi trái với đạo đức
- Quyền được bảo đảm an sinh xã hội
-.....
Bài 4:
Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội (ví dụ: trộm cắp, bán ma túy), em sẽ :
- Từ chối ngay lập tức
- Tố cáo về hành vi của kẻ xấu
- Nhờ sự giúp đỡ của người lớn : thầy ( cô ) ; bố ( mẹ ) ;....
-......
Bài 5 :
Nhận xét về việc làm của Tú:
Theo em, Tú đã có phần hỗn, láo,.... trước bố mẹ. Bố mẹ sớm khuya, chắt chiu từng đồng để nuôi Tú ăn lớn mà Tú không biết điều. Không những thế, Tú còn đua đòi, bỏ học đi chơi với bạn xấu làm kết quả học tập ngày càng kém. Khi bị bố mắng, không tiếp thu mà hờn dỗi đi cả đem không về nhà, làm bố mẹ phải phận lòng, lo lắng.
Những quyền mà Tú không làm tròn:
- Quyền học tập và rèn luyện bản thân
- Không làm tròn bổn phận của đứa con trong gia đình
- Không vâng lời, hiếu thảo với bố, mẹ,..
- Không là tròn trách nhiệm của một đứa trẻ
-.....
Nêu 3 việc làm thực hiện quyền trẻ em? và 3 việc làm vi phạm quyền trẻ em?
vi phạm quyền trẻ em là:
- đánh đập trẻ em
- bắt trẻ em làm những việc nặng nhọc như: hát rong, bê vác,...
- xâm hại trẻ em
thực hiện quyền trẻ e là:
- cho trẻ em đi học
- cho trẻ em quyền tự bày tỏ ý kiến, suy nghĩ, cảm xúc của mình
- tạo điều kiện cho rẻ em tham gia những hoạt động mà mình thích
- lên tiếng, trừng phạt những hành vi làm trái với quyền trẻ em
Em hãy nêu những hành vi việc làm nào là vi phạm pháp luật lao động trong đó có lao động của trẻ em ?
Hãy kể ra những việc làm, hành vi đã vi phạm quyền cơ bản của trẻ em.
ĐÁNH ĐẬP HÀNH HẠ TRẺ EM
DỤ DỖ TRẺ EM LÀM VIỆT SAI TRÁI
- Không cho trẻ đến trường học
- Đánh đập, hành hạ
- Bắt đi làm những việc phạm pháp
- Ốm yếu không chăm sóc mà bắt đi làm việc
- Cho uống rượu, bia, hút chích ma tuý
hành hạ đánh đậm trẻ
dụ dỗ trẻ em tham gia vào các tị nạn xã hội v...v
Trẻ em có những quyền j ?nêu những việc làm vì phạm quyền trẻ em??
trẻ em có những quyền:
+Quyền sống còn
+Quyền được bảo vệ
+Quyền được phát triển
+Quyền được tham gia
Có 4 nhóm quyền :
- Quyền sống còn
- Quyền phát triển
- Quyền bảo vệ
- Quyền tham gia
Những việc làm vi phạm quyền trẻ em :
- Bắt trẻ em phải nghỉ học đi làm thuê
- Dụ dỗ trẻ em vào con đường tị nạn xã hội
- Khai sinh cho trẻ quá muộn
- Đánh đập , hành hạ trẻ em
Nhớ tick nho
Hai việc ko vi phạm quyền trẻ em và 2 việc làm vi phạm trẻ em
giúp em với ặ !!
Trẻ em giúp đỡ bố mẹ dọn dẹp nhà cửa.
Trẻ em bị ốm được uống thuốc.
-trẻ em được học tập
-trẻ em được có ý kiến và quyền riêng tư
trẻ em được vui chơi , học tập
trẻ em được làm gì muốn nhưng được quản bởi bố mẹ
Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng với việc làm thực hiện quyền trẻ em, đánh dấu (-) tương ứng với việc làm vi phạm quyền trẻ em
- Tổ chức việc làm cho trẻ có khó khăn. | |
- Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma túy. | |
- Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái. | |
- Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ. | |
- Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức. | |
- Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ. | |
- Đánh đập trẻ em. | |
- Tổ chức trại hè cho trẻ em. | |
- Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút. |
- Tổ chức việc làm cho trẻ có khó khăn. | X |
- Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma túy. | - |
- Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái. | - |
- Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ. | X |
- Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức. | - |
- Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ. | X |
- Đánh đập trẻ em. | - |
- Tổ chức trại hè cho trẻ em. | X |
- Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút. |
Việc làm nào sau đây không vi phạm đến quyền trẻ em?
A. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch
B. Cho trẻ em làm những việc nặng nhọc
C. Ko cho con cái đến trường đi học
D. Đánh đập, ngược đãi trẻ em
A. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch
Hãy nêu 3 biểu hiện vi phạm quyền trẻ em mà em biết. Theo em, cần phải làm gì để hạn chế những biểu hiện đó ?
- Ba biểu hiện vi phạm quyền trẻ em:
+ Khi bố mẹ li hôn, trẻ em thường bị bỏ rơi không ai chăm sóc.
+ Khi bô mẹ li hôn, mỗi người có gia đình riêng hoặc mồ côi bố mẹ, trẻ em bị hành hạ, đánh đập, chửi bới, không được đi học.
+ Vì đông anh em, đời sống gia đình quá khó khăn, trẻ không được đi học.
- Theo em, để hạn chế những việc làm trên, bố mẹ phải sống hòa thuận, hạnh phúc, gia đình không tan vỡ thì các em sẽ có một cuộc sống vui vẻ, đầm ấm hạnh phúc, được chăm sóc, được học hành tử tế. Phải thực hiện kế hoạch hóa gia đình, không nên sinh nhiều con vì nếu gia đình đông con sẽ không có điều kiện chăm sóc các con tử tế, trẻ sẽ khó có điều kiện đi học và khó được học hành tới nơi tới chôn.