Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Cô Bé Kì Lạ Có Phép Thuậ...
12 tháng 9 2018 lúc 19:50

a)-Là một những tính chất quan trọng của văn bản trở nên có nghĩa và dễ hiểu

b)Ghi nhớ sgk chấm thứ 2

Bình luận (0)
Trần Đức Huy
12 tháng 9 2018 lúc 20:35

Tính liên kết được thể hiện thế nào chứ ko phải định nghĩa

Bình luận (0)
Thiên Thần Công Chúa
Xem chi tiết
nguyen thi bao tien
31 tháng 8 2018 lúc 9:24

Đề bài:

Câu 4: Những từ nào trong các cặp dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?

a) Bạn bè tới tấp phôn gọi điện đến.
b) Ngọc Linh là một fanngười say mê bóng đá cuồng nhiệt.
c) Anh đã hạ nốc aođo ván võ sĩ nước chủ nhà.

Trả lời:

– Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao

– Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.

Bình luận (0)
boking 2
31 tháng 8 2018 lúc 9:25

Giải câu hỏi 4 – Luyện tập (Trang 26 SGK ngữ văn 6 tập 1) – Phần soạn bài Từ mượn trang 26 SGK ngữ văn lớp 6 tập 1.

Đề bài:

Câu 4: Những từ nào trong các cặp dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?

a) Bạn bè tới tấp phôn gọi điện đến.
b) Ngọc Linh là một fanngười say mê bóng đá cuồng nhiệt.
c) Anh đã hạ nốc aođo ván võ sĩ nước chủ nhà.

Trả lời:

– Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao

– Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
8 tháng 3 2023 lúc 22:03

- Mục đích viết của tác giả là viết về những nét nổi bật trong nghệ thuật truyền thống của Việt Nam.

- Mục đích viết được thể hiện rõ trong đoạn thứ nhất của văn bản, câu văn “Như ta thấy về sự phát triển văn học, dân tộc này có khiếu thưởng thức cái thanh và cái đẹp, biết biểu lộ về phương diện nghệ thuật một thị hiếu chắc chắn và không phải là không sâu sắc.”

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
8 tháng 3 2023 lúc 23:25

Lời đối thoại giữa bà và Thanh trong phần đầu của tác phẩm chủ yếu xoay quanh những việc sinh hoạt nhỏ nhặt, trước mắt của nhân vật Thanh. Bà chỉ hỏi Thanh, đã về đấy ư, đã ăn cơm chưa, sao không đi xe, dặn Thanh đi nghỉ ngơi, rửa mặt cho mát…

Những lời đối thoại cho thấy hình ảnh người bà như vẫn luôn chờ đợi đứa cháu đi xa trở về. Bà không hỏi công việc, mà chỉ hỏi những chuyện vụn vặt, quan tâm đến bữa ăn, giấc nghỉ của cháu.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
30 tháng 8 2023 lúc 19:39

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ văn bản Dưới bóng hoàng lan.

- Đọc kĩ đoạn văn nằm ở phần đầu có lời đối thoại giữa Thanh và bà.

- Từ đoạn văn đó chỉ ra những chuyện được nhắc đến trong lời đối thoại và cách bộc lộ tình cảm của các nhân vật.

Lời giải chi tiết:

- Lời đối thoại của bà và Thanh chủ yếu xoay quanh những chuyện xảy ra trong thời gian Thanh vắng nhà, về tình trạng sức khỏe của bà và những lời hỏi han ân cần, những lời quan tâm bà nói với anh.

- Tình cảm của các nhân vật được bộc lộ trực tiếp thông qua những lời đối thoại, hỏi han giữa hai bà cháu về sức khỏe; bà quan tâm cháu, dành cho cháu những lời quan tâm, tình thương yêu vô bờ bến.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 1 2019 lúc 7:00

a, So sánh đồng loại

- So sánh người với người:

    + Cô giáo em hiền như cô Tấm

    + Ông em râu bạc phơ như ông Bụt.

- So sánh vật với vật

    + “Mặt trời xuống biển như hòn lửa”

    + “Từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ”

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 11 2018 lúc 11:52

b, So sánh khác loại

- So sánh vật với người

Cá nước bơi hàng đoàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người

- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

    + Con đi trăm núi ngàn khe

  Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

    + Đừng xanh như lá bạc như vôi

Bình luận (0)
Trần Ngọc Tiến
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 10 2016 lúc 16:45

sách vnen hả e

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 15:30

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo

- Chú ý đọc kĩ để tìm hiểu nhân vật trữ tình

- Chỉ ra bố cục của bài thơ.

Lời giải chi tiết:

- Nhân vật trữ tình trong bài thơ: Là những người lính trên đảo.

- Bố cục bài thơ: 2 phần.

+ Phần 1: 4 khổ thơ đầu: Giới thiệu về những người lính đảo.

+ Phần 2: Còn lại: Bản tình ca những người lính đảo.

Bình luận (0)
Thanh An
4 tháng 3 2023 lúc 17:37

- Nhân vật trữ tình trong bài thơ: Là những người lính trên đảo.

- Bố cục bài thơ: 2 phần.

+ Phần 1: 4 khổ thơ đầu: Giới thiệu về những người lính đảo.

+ Phần 2: Còn lại: Bản tình ca những người lính đảo.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
8 tháng 3 2023 lúc 23:34

Cảm xúc và phản ứng của Phăng-tin trước hết là sự kích động, sau đó là lo lắng, bất an khi chưa tìm được đứa con đáng thương của mình.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
30 tháng 8 2023 lúc 19:33

Phương pháp giải:

- Đọc văn bản Người cầm quyền khôi phục uy quyền.

- Chú ý những câu văn miêu tả cảm xúc của Phăng-tin khi nghe nhắc đến đứa con gái của mình để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

     Cảm xúc và phản ứng của Phăng-tin khi nghe nhắc đến con gái của mình trước hết là sự kích động, sau đó là lo lắng, bất an khi chưa tìm được đứa con đáng thương của mình.

Bình luận (0)