Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phung Tran Huu Phuc
Xem chi tiết
Tran Nguyen Phuong Thao
Xem chi tiết
Esther
Xem chi tiết
Linh Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
28 tháng 11 2017 lúc 12:52

Cho đoạn thẳng AB có điểm C nằm giữa A và B. Các điểm M, N thứ tự là trung điểm của AC, CB. Tính độ dài đoạn thẳng AB, biết MN = 3cm
Ta co: 
C la trung diem AB
M la trung diem AC
N la trung diem CB
=> MC = CN = AM = BN = MN/2 = 1,5
AB = AC + CB = AM+ MC + CN + NB = 1,5.4 = 6cm

KareNotto
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
6 tháng 3 2016 lúc 0:45

Vì M là trung điểm của AC

=>CM=1/2AC

Vì N là trung điểm của BC

=>CN=1/2BC

Ta có:

MN=MC+CN=1/2AC+1/2BC=1/2(AC+BC)=1/2.16=8(cm)

Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
3 tháng 12 2016 lúc 20:36

A C B M N

Trên tia Ax có: AB = 10cm , AC = 5cm

=> AC < AB

=> Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B (1)

Ta có:

AC + CB = AB

=> BC = AB - AC

Thay AB = 10cm, AC = 5cm

=> BC = 10 - 5 (cm )

=> BC = 5 ( cm )

Vì BC = 5cm, AC = 5cm

=> BC = AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

C là trung điểm của đoạn thẳng AB

b,

Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AC

=> CM = AM và M nằm giữa A và C

Thay AC = 5cm

=> CM = 5 : 2 = 2,5 (cm)

Vì N là trung điểm của đoạn thẳng BC

=> NC = NB và N nằm giữa C và B

Thay BC = 5cm

=> NC = 5 : 2 = 2,5 (cm)

Vì M nằm giữa A và C

N nằm giữa C và B

C nằm giữa A và B

Do đó C nằm giữa M và N

Ta có: MC + CN = MN

Thay MC = 2,5 cm, CN = 2,5cm

=> MN = 2,5 + 2,5 = 5 (cm)

 

Trương Hồng Hạnh
3 tháng 12 2016 lúc 20:41

Ta có hình vẽ: A x B C M N a/ Ta có: AB = 10 cm; AC = 5 cm

C nằm giữa AB

=> AC + CB = AB

hay 5 cm + CB = 10 cm

=> CB = 5 cm

Ta có: AC = CB = 5cm

=> C là trung điểm đoạn thẳng AB (đpcm)

b/ Ta có: MC + CN = MN

hay \(\frac{1}{2}\)AC + \(\frac{1}{2}\)CB = MN

=> MN = \(\frac{1}{2}\) (AC+CB)

=> MN = \(\frac{1}{2}\)AB

=> MN = \(\frac{1}{2}\).10 = 5 cm

Vậy độ dài đoạn thẳng MN = 5 cm

lê thị hương giang
3 tháng 12 2016 lúc 20:55

A x B C 10 cm 5 cm

a) AC < AB ( 5 cm < 10 cm )

=> C nằm giữa A và B (1)

=> AC + CB = AB

Hay 5 + CB = 10

=> CB = 10 - 5 =5

=> AC = CB =5 (2)

Từ (1) và (2) => C là trung điểm của AB

b)

M là trung điểm của AC => AM = MC = \(\frac{AC}{2}=\frac{5}{2}=2,5\) và M nằm gữa A và C (1)

N là trung điểm của CB => CN = NB = \(\frac{CB}{2}=\frac{5}{2}=2,5\) và N nằm giữa C và B (2)

C nằm gữa A và B (3)

Từ (1) , (2) , (3) => C nằm giữa M và N

=> MC + NC = MN

HAY 2,5 + 2,5 = 5

VẬY MN = 5 cm

 

Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết
KareNotto
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 1 2021 lúc 20:18

O x A B

a, Trên mặt phẳng bờ Ox ta có : 

OA < OB ( 3 cm < 6 cm )

=> A nằm giữa O và B (*)

b, Ta có : OA + AB = OB 

=> AB = OB - OA = 6 - 3 = 3 cm 

=> AB = OA = 3 cm (**)

c, Từ *(*) ; (**) => A là trung điểm OB

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc//
9 tháng 1 2021 lúc 20:41

Hình tự vẽ

a, Trên tia Ox ta có OA < OB ( 3 < 6 )

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B 

b, Vì điểm A nằm giữa điểm O và B 

Ta có : OA + AB = OB

=> AB = OB - OA

Thay số vào ta có : AB = 6 - 3

Vậy AB = 3 cm ( AB = OA = 3cm )

c, Từ câu a, và câu b, => Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB 

Khách vãng lai đã xóa