Những câu hỏi liên quan
Hải Vũ Đức
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 12 2018 lúc 15:44

 Chọn đáp án C

Hai điểm A và B có cùng tốc độ góc ω ta có

+ Với  

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2017 lúc 5:30

Chọn C.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 4 2018 lúc 5:39

Chọn C

Điểm A và B chuyển động với cùng tốc độ góc:

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Bình luận (0)
ko can bt
Xem chi tiết
Thánh Troll
Xem chi tiết
Black Angel
31 tháng 1 2016 lúc 18:58

​chu vi hình tròn là :

         0,35 x 3,14 = 1,099 (m)

độ dài sợi đây là :

          1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)

Bình luận (0)
Tạ Lương Minh Hoàng
31 tháng 1 2016 lúc 18:57

bạn vào tham khảo câu hỏi tương tự nhé!

Bình luận (0)
Trịnh Loan Trang
31 tháng 1 2016 lúc 18:58

7,299

TICH CHO MIK NHA!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
llo He
Xem chi tiết

Hình vẽ đâu rồi em?

Bình luận (1)
Khôi Nguyênx
9 tháng 2 2022 lúc 20:44

thiếu hình vẽ kìa bạn

Bình luận (0)
llo He
9 tháng 2 2022 lúc 20:44

thông cảm vì trên hoc24h mn ko vẽ đc nhé!

Bình luận (3)
Nguyễn Đỗ Gia Bảo
Xem chi tiết
Sana .
17 tháng 2 2021 lúc 20:12

Độ dài hai phần uốn cong của sợi dây chính là hai nửa chu vi của bánh xe nên đúng bằng chu vi của bánh xe.

Độ dài hai phần thẳng của sợi dây đều bằng khoảng cách giữa hai trục. 

Độ dài hai phần uốn cong của sợi dây là:

                0,35 × 3,14 = 1,099 (m)

Độ dài hai phần thẳng của sợi dây là:

                 3,1 × 2 = 6,2 (m).

Độ dài sợi dây là: 

                1,099 + 6,2 = 7,299 (m)

                                     Đáp số: 7,299m.

Cái này mik học hồi tiểu học rồi !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hằng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 3 2022 lúc 12:45

Dùng ròng rọc sẽ lợi 2 lần về lực nên

Lực kéo vật nên là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250\left(N\right)\) 

Độ dài quãng đường vật di chuyển là

\(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)

Công do lực ma sát gây ra là 

\(A_{ms}=F_{ms}.s=10.16=160\left(J\right)\)

Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=500.8=4000\left(J\right)\) 

Công toàn phần đưa vật lên bằng ròng rọc là

\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=4000+160=4160\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Thủy Hoa
28 tháng 3 2022 lúc 16:52

   `flower` 

`*` Sử dụng hệ thống gồm ròng rọc động

`m=50(kg)`

`h=8(m)`

`a)` `F=?`

`b)` `F_{ms}=10(N)` `<=>` `A=?`

`----------`

`@` Trọng lượng của vật `:`

`P=10.m=10,50=500(N)`

`*` Sử dụng hệ thống ròng rọc động `->` Thiệt hai lần về đường đi 

`@` Độ dài quãng đường kéo dây `:`

`l=2h=2.8=16(m)`

`@` Độ lớn lực kéo `:`

`F=(P.h)/l=(500.8)/16=250(N)`

`b)` Độ lớn lực kéo kể yếu tố cản `:`

`F_1=F+F_{ms}=250+10=260(N)`

Công đưa vật lên khi ấy `:`

`A=F_1 .l=260.16=4160(J)`

Bình luận (2)