Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ʚ_0045_ɞ
Xem chi tiết
MiMokid
25 tháng 1 2018 lúc 18:36

hình anime nek mk quên mất hì:

Kết quả hình ảnh cho hình ảnh anime dễ thương

Hạ Vy
25 tháng 1 2018 lúc 18:31

mink ko trả lời nhưng có ảnh anime đây t nhaKết quả hình ảnh cho anh ichigo hoshimiya

MiMokid
25 tháng 1 2018 lúc 18:33

1.Luận điểm:

Luận điểm là Trog cuộc sống ko nên tự phụ- tự phụ sẽ có tai họa lớn xảy ra.

2.Luận cứ:

Luận cứ là tự phụ.Tự phụ nghĩa là tự đề cao mk, hay coi thường người khác.tự phụ ko những có hại cho mk mà còn hại đến cả người khác nữa.

mk làm xong rùi đóa bn tk cho mk please.Thanks bn nhìu nếu mk nói đúng nhen.

Hoang Taxi LE
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
28 tháng 1 2018 lúc 8:20

Luận điểm:

-Chớ nên tự phụ là luận điểm bài viết vì nó thể hiện tư tưởng thái độ của con người với tính tự phụ.

Luận cứ:

-Tự phụ là gì?

-Vì sao khuyên chớ nên tự phụ?

-Tác hại của tự phụ?

Xây dựng lập luận:

-Với đề bài trên,ta có thể dẫn dắt người đọc đi từ định nghĩa rồi suy ra tác hại của nó.

•  Zero  ✰  •
Xem chi tiết
Emma
7 tháng 3 2020 lúc 19:37

Tấc đất, tấc vàng"

1,Chỉ ra nét nghệ thuật đặc sắc của câu tục ngữ trên.

- Điệp ngữ "tấc"

- So sánh ngang bằng "tấc đất" - "tấc vàng"

- Nói quá "tấc đất" - "tấc vàng"

2, Hãy nêu ý nghĩa của câu tục ngưc trên.

Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia. Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.

3, Qua câu tục ngữ trên nhân dân ta muốn khuyên chúng ta điều j.

Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”.

4,Câu tục ngữ trên có phải là câu rút gọn ko? vì sao?

Câu tục ngữ trên  là câu rút gọn . 

Vì : Thành phàn bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, 1 câu nêu nguyên tắc ứng xử, 1 câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

5, xây dựng luận điểm, luận cứ là trình tự lập luận cho đề bài sau: Chớ nên tự phụ

 Xác lập luận điểm:

- Chớ nên tự phụ là luận điếm của bài viết vì nó thể hiện tư tưởng, thái độ của con người đối với tính tự phụ.

Tìm luận cứ:

- Để lập luận cho tư tưởng “chớ nên tự phụ”, chúng ta cần nêu lên những luận cứ sau:

+ Tự phụ là gì? (tự phụ là tự đánh giá cao khả năng của mình, từ đó hay coi thường mọi người).

+ Vì sao khuyên chớ nên tự phụ? (vì thói tự phụ gây ra nhiều tác hại). + Tự phụ có hại như thế nào?

+ Tác hại của tính tự phụ ?

 Xây dựng lập luận

-Với đề bài trên, chúng ta có thể luận luận bằng cách dẫn dắt người đọc đi từ việc định nghĩa tự phụ là gì, rồi suy ra tác hại của nó.

# HOK TỐT #

Khách vãng lai đã xóa
Huyền Thanh
Xem chi tiết
Đặng Khánh Huyền
22 tháng 4 2020 lúc 18:51

Câu 1 .

VD 1; Chị Xuân đi chợ mùa hè 

Mua cá thu về chợ hãy còn đông

-Phân tích một câu thơ có cả bốn mùa,nhưng mùa xuân lại là tên cô gái; Xuân.Cá thu và chợ còn đông là từ đồng âm khác nghĩa của từ mùa đông và mùa thu.Người sáng tác đã khéo sử dụng tài tình.

VD 2;  Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

           Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ   

-Phân tích; Dùng cách điệp âm

 Câu 2;    Khó quá thôi bỏ qua

Khách vãng lai đã xóa
Huyền Thanh
Xem chi tiết

                           ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ

Đã bao lần bạn vấp ngã mà  không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững
bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối
phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không?
Không sao đâu vì ...
Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ông cũng nếm mùi
phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len. Lúc còn học phổ thông,
Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hoá, ông đứng hạng 15
trong số 22 học sinh của lớp. Lép Tôn-xtôi, tác giả của bộ tiểu thuyết nổi
tiếng Chiến tranh và hoà bình, bị đình chỉ học đại học vì' vừa không có năng
lực, vừa thiếu ý chí học tập'. Hen-ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước
khi thành công. Ca sĩ ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho là
thiếu chất giọng và không thể nào hát được.
Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều
cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.

* Luận điểm chính : ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ

*Luận điểm phụ: Vấp ngã không đáng sợ, đáng sợ là thiếu cố gắng vươn lên ( câu cuối )

*Luận cứ 1: Vấp ngã là lẽ thường :

- Dẫn chứng : + Lần đầu tiên chập chững biết đi, bạn đã bị ngã

+ Lần đầu tiên tập bơi bạn uống nước và suýt chết đuối

+ Lần đầu tiên chơi bóng bàn bạn có đánh trúng bóng không ?

*Lí lẽ : Không sao đâu vì...

*Luận cứ 2: Những người nổi tiếng cũng thường vấp ngã nhưng vấp ngã không gây cho họ trở ngại trở thành nổi tiếng

- DC: + Oan Đi-xnây: là nhà làm phim hoạt hình Mĩ nổi tiếng, người sáng lập Đi-xnây-len, công viên giải trí khổng lồ tại Ca-li-phooc -ni - a Mĩ

+ Lu-i Pa-xtơ : là nhà khoa học Pháp, ng` đặt nền móng cho ngàng vi sinh vật cận đại

+ Lép Tôn-xtôi: là nhà văn Nga vĩ đại, tác giả của bộ tiểu thuyết '' Chiến tranh và hòa bình''

+ Hen-ri Pho: là nhà tư bản, người sáng lập 1 tập đoàn lớn ở Mĩ. Tập đoàn Ford Motor chuyên sản xuất các loại ô tô danh tiếng

+ En - ri-cô Ca-ru-xô :là 1 danh ca người I-ta-li-a

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hạ Khánh Linh
22 tháng 4 2020 lúc 11:59

Đức tính giản dị của Bác Hồ 

Luận điểm chính: “ Điều quan trọng nhất… đời sống bình thường, vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch”

- Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ qua các phương diện:

   + Bữa ăn hằng ngày

   + Nhà ở

   + Việc làm

   + Lời nói, bài viết

Để chứng minh nhằm thuyết phục, tác giả phải đưa ra một hệ thống luận đầy đủ, chặt chẽ và những dẫn chứng chính xác, cụ thể, toàn diện làm sáng từng luận cứ.

Trong phần đầu, tác giả đã xác định phạm vi vấn đề cần chứng minh. Đó sự giản dị của Bác Hồ thể hiện ở bữa ăn, căn nhà, lối sống. Trong phần tiếp theo, tác giả lần lượt đưa ra các chứng cứ để làm rõ từng điểm nêu trên. Ở luận cứ tác giả chọn lọc những dẫn chứng cụ thể, rõ ràng, xác thực.

Ví dụ: Sự giản dị trong bữa ăn, lần lượt các chứng cứ được nêu ra:

+ Chỉ vài ba món giản đơn.

+ Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.

+ Ăn xong, cái bát hao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp  xếp tươm tất.

Để kết lại ý này, tác giả đưa ra một nhận xét, kinh nghiệm về ý nghĩa sâu của sự giản dị trong bữa ăn của Bác. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như nào người phục vụ.

- Những chứng cứ ở đoạn này giàu sức thuyết phục, vì:

+ Luận cứ toàn diện (giản dị trong con người, sinh hoạt, lối sống...)

+ Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực.

+ Những điều tác giả nói được đảm bảo bằng mối quan hệ gần gũi, lâu dài, gắn bó của tác giả với Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Khách vãng lai đã xóa
Phương
Xem chi tiết
Trang Thị Anh :)
19 tháng 1 2020 lúc 19:33

Tìm hiểu đề văn ''Chớ nên tự phụ''.

- Vấn đề cần nghị luận: tự phụ là tiêu cực, không nên tự phụ.- Đối tượng, phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con người, tác hại của tính tự phụ trong cuộc sống.- Tính chất nghị luận (khuynh hướng tư tưởng cần thể hiện): phủ định, phê phán tính tự phụ.- Hướng triển khai (lập luận): làm rõ thế nào là tính tự phụ, những biểu hiện của nó trong cuộc sống →phân tích tác hại của tính tự phụ →nhắc nhở mọi người chớ nên tự phụ.Lập ý cho đề văn nghị luận: Đề văn ''Chớ nên tự phụ''.
Câu 1: Xác lập luận điểm:
- Trong cuộc sống không nên tự phụ - tự phụ gây tai hại lớnCâu 2:Tìm luận cứ:- Tự phụ là gì? (là tự cao tự đại, đề cao mình, coi thường người khác) - Vì sao chớ nên tự phụ (tự phụ không những có hại cho mình mà cho mọi người khác nữa)Câu 3: Xây dựng lập luận:- Bắt đầu bằng cách định nghĩa tính tự phụ.- Suy ra tác hại của tự phụ.- Đề cao lối sống hoà đồng, khiêm tốn, phê phán thói tự phụ.
Khách vãng lai đã xóa
Huyền Thanh
Xem chi tiết
TVG
Xem chi tiết
TVG
Xem chi tiết