Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 6 2017 lúc 15:43

Chọn C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2018 lúc 8:33

a) Khi thang máy đứng yên, lực kế chỉ trọng lượng thật của người:

b) Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều:

c) Khi thang máy đi xuống chậm dần đều:

Mạc Hy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 5 2019 lúc 15:48

Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy,

Ta có: vật có khối lượng  m = 200 g = 0 , 2 k g → P = m g = 0 , 2.10 = 2 N

Lực kế chỉ  F = 1 , 6 N P = 2 N

thang máy đi xuống nhanh dần đều hoặc đi lên chậm dần đều với gia tốc a

 

Đáp án: C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2019 lúc 17:51

Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy,

Ta có: vật có khối lượng  m = 200 g = 0 , 2 k g → P = m g = 0 , 2.10 = 2 N

Lực kế chỉ F = 2 , 5 N > P = 2 N => thang máy đi xuống chậm dần đều.

Đáp án: B

Mạc Hy
Xem chi tiết
Mạc Hy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 5 2019 lúc 4:05

Ta có  g → / = g → + a → q t  mà trọng lượng của vật khi thang máy chuyển động là  P / = m g /

a. Khi thang máy đứng yên  a = 0 m / s 2

⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N

b. Đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m / s 2

a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N

c. Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2

a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N

d. Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 m / s 2

a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N

e. Đi xuống chậm dần đều với gia tốc  2 m / s 2

a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N

f. Chuyển động thẳng đều 2m/s

Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên 

a = 0 m / s 2 ⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 12 2019 lúc 7:33

Đáp án A

+ Tần số góc của con lắc lò xo ω = k m = 50 0 , 2 = 5 π rad/s → T = 0,4 s.

Khi thang máy chuyển động thẳng đều đi lên thì con lắc dao động quanh vị trí cân bằng O′ nằm dưới vị trí cân bằng O ban đầu của con lắc một đoạn Δ l = m a k = 0 , 2.4 50 = 1 , 6 cm và biên độ dao động A = Δl = 1,6 cm.

+ Ta để ý rằng, khoảng thời gian thang máy chuyển động Δt = 20T + 0,75T = 8,3 s → sau khoảng thời gian này con lắc sẽ đi qua vị trí cân bằng O′ → v = vmax = ωA′ = 8π cm/s.

+ Cho thang máy chuyển động thẳng đều, vật lại dao động quanh vị trí cân bằng O với biên độ:  A ' = Δ l 2 + v m a x ω 2 = 1 , 6 2 + 8 π 5 π 2 = 1 , 6 2 ≈ 2 , 26 cm.