Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 1 2020 lúc 18:29
https://i.imgur.com/wBKbXQH.png
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2017 lúc 4:11

Mankan = 16,6.2 = 33,2

Gọi công thức chung của 2 ankan A và B là CnH2n+2

Suy ra: 14.n + 2 = 33,2

à n = 2,23

Vì A, B là 2 ankan liên tiếp à C2H6 và C3H8

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Minh Nhân
23 tháng 5 2021 lúc 16:53

\(A:XO_n\)

\(B:YO_m\)

\(\%O_{\left(A\right)}=\dfrac{16n}{X+16n}\cdot100\%=50\%\)

\(\Leftrightarrow X+16n=32n\)

\(\Leftrightarrow X=16n\)

\(n=2\Rightarrow X=32\)

\(A:SO_2\)

\(M_B=\dfrac{64}{4}=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow Y+m=16\)

\(BL:\)

\(m=4\Rightarrow Y=12\)

\(CT:CH_4\)

\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{V_2O_5,t^0}}}SO_3\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)

Bình luận (1)
Hoàng tử bóng đêm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 1 2022 lúc 23:01

a)

- A, B là đồng phân của nhau

- CTPT: CxHy

=> 12x + y = 92

Chọn x = 7; y = 8 (tm)

=> CTPT: C7H8

b)

Xét \(k=\dfrac{7.2+2-8}{2}=4\)

A có thể tác dụng với Ag2O/NH3 và tạo ra A1 có PTK lớn hơn A là 214

=> A có 2 liên kết 3 mỗi đầu mạch

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}A:CH\equiv C-C\left(CH_3\right)_2-C\equiv CH\\A_1:CAg\equiv C-C\left(CH_3\right)_2-C\equiv CAg\\A_2:CH_3-CH_2-C\left(CH_3\right)_2-CH_2-CH_3\end{matrix}\right.\)

PTHH:

\(CH\equiv C-C\left(CH_3\right)_2-C\equiv CH+Ag_2O\rightarrow CAg\equiv C-C\left(CH_3\right)_2-C\equiv CAg\)

\(CH\equiv C-C\left(CH_3\right)_2-C\equiv CH+4H_2\rightarrow CH_3-CH_2-C\left(CH_3\right)_2-CH_2-CH_3\)

\(CH_3-CH_2-C\left(CH_3\right)_2-CH_2-CH_3+Cl_2\rightarrow\left[{}\begin{matrix}CH_3-CH_2-C\left(CH_3\right)_2-CH_2-CH_2Cl\\CH_3-CH_2-C\left(CH_3\right)_2-CHCl-CH_3\\CH_3-CH_2-C\left(CH_2Cl\right)\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\end{matrix}\right.+HCl\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}A:CH\equiv C-CH\left(C_2H_5\right)-C\equiv CH\\A_1:CAg\equiv C-CH\left(C_2H_5\right)-C\equiv CAg\\A_2:CH_3-CH_2-CH\left(C_2H_5\right)-CH_2-CH_3\end{matrix}\right.\)

PTHH
\(CH\equiv C-CH\left(C_2H_5\right)-C\equiv CH+Ag_2O\rightarrow CAg\equiv C-CH\left(C_2H_5\right)-C\equiv CAg+H_2O\)

\(CH\equiv C-CH\left(C_2H_5\right)-C\equiv CH+4H_2\rightarrow CH_3-CH_2-CH\left(C_2H_5\right)-CH_2-CH_3\)

\(CH_3-CH_2-CH\left(C_2H_5\right)-CH_2-CH_3+Cl_2\rightarrow\left[{}\begin{matrix}CH_3-CH_2-CH\left(C_2H_5\right)-CH_2-CH_2Cl\\CH_3-CH_2-CH\left(C_2H_5\right)-CHCl-CH_3\\CH_3-CH_2-CH\left(C_2H_4Cl\right)-CH_2-CH_3\end{matrix}\right.+HCl\)

c) 

B tác dụng với Br2 xúc tác Fe => B có 1 vòng benzen

CTCT của B: \(C_6H_5-CH_3\)

Bình luận (0)
Trần Bảo Linh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
1 tháng 10 2023 lúc 23:00

Gọi CTTQ là : XO3 

\(a,\rightarrow M_A=80\)

\(\rightarrow M_X=80-\left(16.3\right)=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy X là S ( lưu huỳnh )

\(\%m_{S\left(SO_3\right)}=\dfrac{32}{80}.100\%=40\%\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 8 2019 lúc 12:54

Trong 1 mol A có x mol 2 anken (có công thức chung là C n H 2 n ) và (1-x) mol H 2 :

M A  = 14 n x + 2(1 - x) = 8,26.2 = 16,52 (g/mol). (1)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Thay x = 0,3 vào (1), tìm được n = 3,6.

Công thức của 2 anken là C 3 H 6  (a mol) và C 4 H 8  (b mol)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Hỗn hợp A:  C 3 H 6 : 12%;  C 4 H 8 : 18%;  H 2 : 70%.

Hỗn hợp B: C 3 H 8 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C 4 H 10 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2  chiếm 57%.

Bình luận (0)
vuive
Xem chi tiết
vuive
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2018 lúc 10:21

1. Hỗn hợp khí A chứa C n H 2 n  và C n + 1 H 2 n + 2  với phân tử khối trung bình là: 1,35 x 28 = 37,8

⇒  C n H 2 n  < 37,8 <  C n + 1 H 2 n + 2

⇒ 14n < 37,8 < 14n + 14

1,70 < n < 2,70 ⇒ n = 2.

CTPT của 2 anken là C 2 H 4  và C 3 H 6 .

2. Giả sử trong 1 moi hỗn hợp A có x mol  C 3 H 6  và (1 - x) mol  C 2 H 4  :

42x + 28(1 - x) = 37,8 ⇒ x = 0,7

Như vậy, trong 1 mol hỗn hợp A có 0,7 mol  C 3 H 6  và 0,3 mol  C 2 H 4 .

Giả sử hiđrat hoá hoàn toàn 1 mol A :

C H 2 = C H 2  + H 2 O → C H 3 - C H 2 - O H

0,3 mol                    0,3 mol

C H 3 - C H = C H 2  +  H 2 O  →  C H 3 - C H 2 - C H 2 - O H

a mol                    a mol

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Tỉ lệ khối lượng giữa ancol bậc I so với ancol bậc II :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Hỗn hợp B gồm 0,3 mol  C H 3 - C H 2 - O H ; 0,2 mol  C H 3 - C H 2 - C H 2 - O H  và 0,5 mol Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 ; có khối lượng tổng cộng là 55,8 g.

% về khối lượng etanol (ancol etylic) là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% về khối lượng của propan-l-ol (ancol propylic) là :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Propan-2-ol (ancol isopropylic) chiếm:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Riêng câu 2 cũng có thể lập luận như sau :

Phần trăm khối lượng của ancol bậc II (ancol isopropylic) :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Vậy phần trăm khối lượng của 2 ancol bậc I là 46,2%.

Nếu dùng 1 mol A (37,8 g) thì lượng H2O là 1 mol (18 g) và khối lượng hỗn hợp B là 37,8 + 18, = 55,8 (g), trong đó 0,3 mol C2H4 tạo ra 0,3 mol ancol etylic.

Phần trăm khối lượng của ancol etylic là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

và của ancol propylic là: 46,2% - 24,7% = 21,5%.

Bình luận (0)