Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Trần Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Xyz OLM
20 tháng 12 2020 lúc 12:41

Ta có (x3 + ax2 + bx + 3) : (x2 - 2x - 1) = x + a - 2 dư x(b - 2a + 5) + a + 1

Để  (x3 + ax2 + bx + 3) \(⋮\) (x2 - 2x - 1)

=> x(b - 2a + 5) + a + 1 = 0 \(\forall x\)

=> \(\hept{\begin{cases}b-2a+5=0\\a+1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b-2a=-5\\a=-1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-7\\a=-1\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh
Xem chi tiết
AhJin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 10:29

\(\dfrac{G\left(x\right)}{P\left(x\right)}\)

\(=\dfrac{x^6-1+ax^2+bx+3}{x^2-x+1}\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)+\dfrac{ax^2-ax+a+\left(b+a\right)x+3-a}{x^2-x+1}\)

\(=A+\dfrac{\left(b+a\right)x+3-a}{x^2-x+1}\)

G(x) chia hêt cho P(x)=0

=>3-a=0 và a+b=0

=>a=3 và b=-3

 

Khách vãng lai
Xem chi tiết
hung pham tien
19 tháng 8 2018 lúc 9:14

\(\left(x^3+ax^2+2x+b\right)=\left(x^2+x+1\right)\left(cx+d\right).\)

\(x^3+ax^2+2x+b=cx^3+x^2\left(c+d\right)+x\left(c+d\right)+d\)

Đồng nhất 2 vế có

\(x^3=cx^3\Rightarrow c=1\)

\(2x=x\left(c+d\right)\Leftrightarrow2x=x\left(1+d\right)\Rightarrow d=1\)

\(ax^2=x^2\left(c+d\right)\Rightarrow a=2\)

\(b=d\Rightarrow b=1\)

2/ Câu B tương tự nha bạn

Phạm Tuấn Đạt
19 tháng 8 2018 lúc 9:17

MK làm theo phương pháp hệ số bất định

a, Vì số bị chia có bậc 3 mà số chia có bậc 2 nên thương sẽ có bậc 1

Hệ số của thương là : x3:x2=x

Gọi đa thức thương là : x + c

\(x^3+ax^2+2x+b=\left(x^2+x+1\right).\left(x+c\right)\)

\(\Rightarrow x^3+ax^2+2x+b=x^3+x^2c+x^2+cx+x+c\)

\(\Rightarrow x^3+ax^2+2x+b=x^3+x^2\left(c+1\right)+x\left(c+1\right)+c\)

Theo pp hệ số bất định

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=c+1\\2=c+1\\b=c\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\c=2-1=1\\b=c=1\end{cases}}\)

Vậy a = 2 ; b = 1

Câu b tương tự nhé

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Pox Pox
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 10 2019 lúc 19:16

c) Cách 1:

x^4+3x^3-x^2+ax+b x^2+2x-3 x^2+x x^4+2x^3-3x^2 - x^3+2x^2+ax+b x^3+2x^2-3x - (a+3)x+b

Để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+3\right)x+b=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+3=0\\b=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-3\\b=0\end{cases}}\)

Vậy a=-3 và b=0 để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 10 2019 lúc 19:08

a) 

  2n^2-n+2 2n+1 n-1 2x^2+n - -2n+2 -2n-1 - 3

Để \(2n^2-n+2⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;1;-2;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;-2;-1\right\}\)để \(2n^2-n+2⋮2n+1\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 10 2019 lúc 19:11

b) Áp dụng định lý Bezout ta có:

\(M\left(x\right)\)chia hết cho \(\left(x+1\right)^2\)\(\Leftrightarrow M\left(-1\right)=0\)

                                                             \(\Leftrightarrow-1+1+1+a=0\)

                                                            \(\Leftrightarrow a=-1\)

Vậy a=-1 thì M(x) chia hết cho \(\left(x+1\right)^2\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê đình hoàng
Xem chi tiết
Chibi
21 tháng 4 2017 lúc 16:42

P(x) chia hết cho Q(x) = (x - 2)(x + 1)

=> x = 2 và x = -1 là nghiệm của PT P(x) = 0

=>

8 + 4a + 2b + 4 = 0

-1 + a - b + 4 = 0

<=>

4a + 2b = -4

a - b = -3

<=>

a = -5/3

b = 4/3

Chibi
21 tháng 4 2017 lúc 16:48

P(x) chia hết cho Q(x) = (x - 2)(x + 1)

=> x = 2 và x = -1 là nghiệm của PT P(x) = 0

=>

8 + 4a + 2b + 4 = 0

-1 + a - b + 4 = 0

<=>

4a + 2b = -12

a - b = -3

<=>

a = -3

b = 0

Bài trước mình chuyển sai chỗ 4a + 2b = -4

Hà Việt Hưng
Xem chi tiết
super team
Xem chi tiết
Le Vinh Khanh
20 tháng 5 2016 lúc 14:27

a) Cho x- x + 5=0 =>x={ \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i;\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) }

Thay giá trị của x là \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i\)hoặc \(\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) vừa tìm được vào x- x+ 6x2- x sẽ luôn được kết quả là -5

=>-5 +a=0 => a=5

b) Cho x+2=0 => x=-2

Thay giá trị của x vào biểu thức 2x-  3x+ x sẽ được kết quả là -30

=> -30 + a=0 => a=30 

a) Cho 3n +1 =0 => n= \(\frac{-1}{3}\)

Thay n= \(\frac{-1}{3}\)vào biểu thức 3n+ 10n2 -5 sẽ được kết quả -4

Vậy n = -4

b) Cho n-1=0 => n=1

 Thay n=1 vào biểu thức 10n2 + n -10 sẽ được kết quả là 1

Vậy n = 1