Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Công Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 2 2020 lúc 10:20

Bạn kiểm tra lại đề bài.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Công Hiếu
28 tháng 2 2020 lúc 10:29

Cho hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}3mx-y=3m^2-2m+1\\x+my=2m^2\end{cases}}\)

Tìm hệ thức liên hệ giữa x,y không phụ thuộc vào m

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 2 2020 lúc 11:59

Hệ <=> \(\hept{\begin{cases}3mx-y=3m^2-2m+1\\3mx+3m^2y=6m^3\end{cases}}\)

Lấy pt dưới trừ phương trình trên ta có: \(\left(3m^2+1\right)y=6m^3-3m^2+2m-1\)

<=> \(\left(3m^2+1\right)y=\left(2m-1\right)\left(3m^2+1\right)\)

<=> \(y=2m-1\)

<=> \(m=\frac{y+1}{2}\)

Thế vào ta có: \(x+\frac{y+1}{2}.y=2\left(\frac{y+1}{2}\right)^2\)

<=> \(2x-y-1=0\) không phụ thuộc vào x

Khách vãng lai đã xóa
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Blue Moon
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
14 tháng 11 2018 lúc 8:50

a/ \(\hept{\begin{cases}mx+y=2m\\x+my=m+1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)\left(m+1\right)=3m+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)=\frac{3m+1}{m+1}=3-\frac{2}{m+1}\)

Vì x, y nguyên nên (m + 1) phải là ước nguyên của 2.

alibaba nguyễn
14 tháng 11 2018 lúc 9:00

b/ \(\hept{\begin{cases}\left(m+1\right)x+my=2m-1\\mx-y=m^2-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m+1\right)x+my=2m-1\left(1\right)\\y=mx-m^2+2\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\Leftrightarrow\left(m+1\right)x+m\left(mx-m^2+2\right)=2m-1\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2+m+1\right)\left(x-m+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=m-1\\y=2-m\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A=\left(m-1\right)\left(2-m\right)=-m^2+3m-2\le\frac{1}{4}\)

Blue Moon
14 tháng 11 2018 lúc 20:34

alibaba nguyễn có thể làm chi tiết hơn được ko

KAl(SO4)2·12H2O
Xem chi tiết
Cao Tường Vi
Xem chi tiết
Cao Tường Vi
Xem chi tiết
Mộc Trà
Xem chi tiết
Huy Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
12 tháng 2 2018 lúc 13:12

từ \(\hept{\begin{cases}x< 1\\y< 6\end{cases}}\)ta có: \(\hept{\begin{cases}2x+y< 8\\3x+2y< 15\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m+1< 8\\2m-3< 15\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< \frac{7}{3}\\m< 9\end{cases}}\Rightarrow m< \frac{7}{3}\)

Vậy hệ phương trình thỏa mãn khi m<7/3

tiên
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
11 tháng 3 2020 lúc 16:40

Xét hệ: \(\hept{\begin{cases}mx+y=5\\2mx+3y=6\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}3mx+3y=15\\2mx+3y=6\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}mx+y=5\\mx=9\left(\cdot\right)\end{cases}}\)

Hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất <=> \(\left(\cdot\right)\)có nghiệm duy nhất m \(\ne\)0

Khi đó hệ đã cho có nghiệm duy nhất \(\hept{\begin{cases}x=\frac{9}{m}\\y=-4\end{cases}}\)

Ta có: (2m - 1)x + (m + 1)y = m

Hay (2m - 1).\(\frac{9}{m}\) + -4(m + 1) = m

<=> \(\frac{18m-9}{m}-4m-4-m=0\)

<=> \(\frac{18m-9-4m^2-4m-m^2}{m}=0\)

=> -5m2 + 14m - 9 = 0

<=> 5m2 - 14m + 9 = 0

<=>5m2 - 5m - 9m + 9 = 0

<=> 5m(m - 1) - 9(m - 1) = 0

<=> (5m - 9)(m - 1) = 0 <=> \(\orbr{\begin{cases}m=\frac{9}{5}\\m=1\end{cases}\left(TM\right)}\)

Vậy với m = 9/5 hoặc m = 1 thì thỏa mãn đề bài

Khách vãng lai đã xóa