Viết cảm nhận về bài hát Con đường học trò làm nhanh và sớm mình tick nha
sorry không giúp được tớ bị mù âm nhạc :Đ
Mk cũng mù nhạc. Mk ko mù mắt nhưng ko có cảm xúc về nhạc đâu trừ các bài cổ như là: In the end (In-di-en),.....(cổ nhưng toàn tên nước ngoài).
Nêu cảm nhận về bài hát con đường học trò
Bài hát con đường học trò thì bạn nêu cảm nghĩ của mình về bài đấy. Ví dụ giai điệu như nào, nhịp ra sao, nó có ý nghĩa gì,..... Bnạ chỉ cần nêu cảm nghĩ của mình về bài hát thôi mà1
Dành cho bn nào cần nè!
Sau khi nghe xong bài hát"con đường học trò"em thấy lòng mình lại rộn ràng, náo nức... Những cảm xúc nó cứ ùa về trong tâm trí em, những cảm xúc đi theo những lời nhạc. Những lời về ngày đi học, những lời về kí ức khi còn ở trường học,con đường đi học,nhớ lại mà lòng đầy nước mắt.Nó lại ghi lại cho tôi những kỉ niệm khó quên.Những kỉ niệm khó quên ấy đã lưu sâu trang trái tim em.
Hãy viết 3 đến 5 câu chia sẻ cảm nghĩ của em về mái trường sau khi nghe bài hát Con đường học trò !
Ko chép mạng nha !
sau khi nghe xong bài con đường học trò do "ai thì tui ko bt =)" cảm thấy rất hay và có yếu tố về học trò và có ý nghĩa sâu sắc về con đường tới trường của các em học sinh
có ai biết viết cảm nghĩ 80 từ trở lên về bài con đường học trò
Câu1:Nêu cảm nhận của em về bài hát con đường học trò?
Câu2:Nêu định nghĩa nhịp 4/4 và cho ví dụ?
Câu3:Nêu cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Ký?
Mong mọi người giúp mình với ạ,mình đang cần cực kì gấp :<<
Nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn sau khi học xong câu chuyện "Bài học đường đời đầu tiên" ( đầy đủ nhất)
Ai làm nhanh và đầy đủ mình tick cho =))
Thanks mn
Em cảm thấy dế mèn là 1 nhân vật kiêu ngạo ,xốc nổi .nhưng sau khi bày trò trêu chọc chị Cốc gây ra cái kết thảm thương cho người bạn hàng xóm của mik nên đã hối hận rút ra đc bài học đầu tiên cho mik
Nhân vật Dế Mèn dưới ngòi bút của Tô Hoài hiện lên là một con người tuy bề ngoài bóng bẩy, khỏe mạnh nhưng tính tình xốc nổi, hung hăng mà cũng không kém phần kiêu ngạo. Chú kiêu ngạo vì sở hữu một thân hình khỏe khoắn, cười tráng; chú cảm thấy những sinh vật xung quanh mình thật nhỏ bé. chú cảm thấy mình trở nên lớn lao, chú tự cho bản thân mình quyền hạ thập người khác, quyền trêu chọc họ. Chính cái sự hung hăng, ngang ngược ấy đã khiến cho Dễ Choắt - người bạn dế hàng xóm nhỏ bé của chú phải đền tội thay chú những cái đánh đau điếng người của chị Cốc. Từ sau "bài học" ấy, chú bỏ hẳn tính kiêu ngạo, trở thành một chú dế thân thiện, không ngại gian lao cùng những chuyến phiêu lưu kì thú của mình.
Hãy viết một đoạn văn về cảm nhận về nhân vật dế mèn trong bài Bài học đường đời đầu tiên .có ít nhất 1 phép so sánh .
NHANH NHÁ MÌNh ĐANG CẦN!🙏🙏😁😊
Ai nhanh mình tick
Qua văn bản Bài học đường đời đầu tiên em thấy Dế Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng, đôi càng mẫm bóng cái vuốt ở chân ở khoeo rất cứng và nhọn. Đôi cánh thì dài tít đến tận chấm đuôi. Lúc đi bách bộ thì cả người rung ring một mầu mỡ bóng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoàm như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Đi đứng thì oai vệ tỏ vẻ con nhà võ. Dế Mèn luôn cà khịa với tất cả các bà con trong làng. Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính nết thì còn kiêu căng, xốc nổi và ngông cuồng.
Bài này không hay lắm, bạn lấy tạm nha, cho mình với!
Dế Mèn phiêu lưu kí là một truyện viết cho thiếu nhi rất đặc sắc của Tô Hoài. Trong truyện, tác giả đã xây dựng nhân vật chính là chú Dế Mèn với những nét tính cách, phẩm chất thật đáng yêu, đáng quý. Nhưng nhân vật mà em ấn tượng nhất là chú dễ choắt. Dù chỉ xuất hiện ở những phần đầu câu chuyện nhưng những câu nói cuối cùng của chú trước khi mất nhưng nó làm cho mỗi độc giả mãi không thể nào quên. Cậu là một người có thân hình nhỏ bẻ nhưng khá am hiểu sự đời, cách đối đãi với mọi người xung quanh. Bằng chứng là câu nói cuối cùng của Dế Choắt ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Chỉ vài câu thôi, nhưng nó đã làm thay đổi một Dế Mèn kiêu căng, ngạo mạn lúc bấy giờ. Vậy mỗi người chúng ta hãy học theo Dễ Choắt, đừng bao giờ kiêu căng, làm việc bậy bạ mà ảnh hưởng đến cả mình, cả người khác.
Dế Mèn phiêu lưu kí là một truyện viết cho thiếu nhi rất đặc sắc của Tô Hoài. Trong truyện, tác giả đã xây dựng nhân vật chính là chú Dế Mèn với những nét tính cách, phẩm chất thật đáng yêu, đáng quý. Nhưng nhân vật mà em ấn tượng nhất là chú dễ choắt. Dù chỉ xuất hiện ở những phần đầu câu chuyện nhưng những câu nói cuối cùng của chú trước khi mất nhưng nó làm cho mỗi độc giả mãi không thể nào quên. Cậu là một người có thân hình nhỏ bẻ nhưng khá am hiểu sự đời, cách đối đãi với mọi người xung quanh. Bằng chứng là câu nói cuối cùng của Dế Choắt ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Chỉ vài câu thôi, nhưng nó đã làm thay đổi một Dế Mèn kiêu căng, ngạo mạn lúc bấy giờ. Vậy mỗi người chúng ta hãy học theo Dễ Choắt, đừng bao giờ kiêu căng, làm việc bậy bạ mà ảnh hưởng đến cả mình, cả người khác.
Hãy viết cảm nhận của em về bài hát đi cấy ( viết dưới 50 chữ )
Ai đúng mik sẽ tick nha
Trong kho tàng ca dao, tục ngữ dân gian Việt Nam có rất nhiều bài hay thể hiện tình cảm của người nông dân một nắng hai sương trên đồng. Thể hiện những tâm tư, tình cảm của người nông chân thật thà, chất phác. Mỗi bài ca dao đều gợi lên trong lòng người đọc những cảm xúc khác nhau.
Bài ca dao “Đi cấy” thể hiện tâm tư tình cảm của người nông dân trong cảnh nông vụ, phải lo toan nhiều chuyện, khi thời tiết không ủng hộ.
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời trông đất trông mây
Trông mưa trông nắng trông ngày trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng
Thông qua bài ca dao này nói lên nguyện vọng của người nông dân mong cho mưa thuận gió hòa để công việc nhà nông được thuận lợi, vụ mùa bội thu, người nông dân đỡ nhọc nhằn vất vả .
Trong câu đầu tiên của bài ca dao đã thể hiện sự lo lắng của người nông dân khi mùa cấy lúa đang tới gần.
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Người ta chỉ những người đi làm thuê, cấy lúa cho xong nhiệm vụ rồi lấy tiền công về không phải lo lắng gì nhiều việc cây lúa sau khi được cấy xuống ruộng có bị khô hạn, hay ngập úng nước hay không. Người nông dân trong bài ca dao là một người đi “cấy” cho chính mảnh ruộng của mình. Họ lo lắng trăm bề, sợ cây lúa sau khi trồng xuống không thể phát triển được mà chết đi thì công sức của họ sẽ bị mất trắng.
“Tôi” “trông nhiều bề” thể hiện sự lo lắng, lo toan nhiều mặt trong cuộc sống khác, thể hiện sự chu đáo, có con mắt nhìn xa trông rộng của một người hay lo toan việc nhà.
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm
Điệp từ “Trông” được nhắc đi nhắc lại nhiều lần thể hiện sự lo lắng, mong mỏi trông chờ, mưa nắng, thời tiết có thể là cho cây lúa của người nông dân bị chết bất cứ lúc nào, thể hiện sự vất vả của nghề nông khi phải phụ thuộc số phận của mình vào thời tiết, thiên tai có thể giáng xuống bất kỳ lúc nào cướp đi công sức, sự hy vọng của người nông dân.
Khiến cho người nông dân không thể không lo lắng. Sự lo lắng cho cái ăn cái mặc của cả gia đình chỉ trông vào sự tồn tại của cây lúa nếu chẳng may cây lúa có mệnh hệ gì thì cả nhà sẽ chết đói, biết lấy gì để sống.
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng
Sự lo lắng của người nông dân chỉ có thể dừng lại khi người nông dân có thêm sức mạnh, thời tiết mưa thuận gió hòa, trời yên biển lặng. Trong hai câu ca dao này thể hiện mong muốn của người nông dân là có thời tiết an lành, phù hộ cho công việc đồng áng của người dân. Người dân khỏe mạnh để có thể chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên, thời tiết. Đó là mong ước rất chính đáng, của những con người làm nghề nông.
Thông qua bài ca dao này ta thấy sự cực nhọc của người nông dân khi làm ra hạt gạo, bưng bát cơm thơm dẻo người nông dân đã đổ rất nhiều công sức tâm huyết của mình vào đó. Chính vì vậy, chúng ta phải biết tôn trọng thành quả của người nông dân không nên lãng phí lúa gạo.
bài hát con đường học trò đc viết ở nhịp gì?